Mã tài liệu: 297436
Số trang: 55
Định dạng: rar
Dung lượng file: 3,516 Kb
Chuyên mục: Sinh học
Cây cao su được trồng nhiều nơi trên thế giới như Ấn Độ, Châu Phi, Nam Mỹ,…ở nước ta, cây cao su du nhập vào từ Pháp thuộc và trồng nhiều ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và một số huyện tại TP Hồ Chí Minh.Theo viện nghiên cứu cao su Việt Nam, tổng sản lượng cây cao su tính đến năm 2005 có thể lên đến 700000 cây/ha.
Cây cao su trên thế giới thuộc vào 5 họ thực vật sau: Euphorbiacéae, Moracéae, Apocynacéae, Asclépiadaceae và Composeae. Mỗi họ chia thành nhiều giống và nhiều loài khác nhau.
Trong số những loại cây cao su, loại được ưa chuộng nhất là cây Hevea brasiliensis, cung cấp khoảng 95 – 97% cao su thiên nhiên thế giới.
Trong thiên nhiên có rất nhiều loại cao su, thuộc nhiều loại thực vật khác nhau. Trong số đó, loài đặc biệt được ưa chuộng nhất là cây Hevea brasiliensis. Loại này có tầm quang trong kinh tế lớn là do nhựa cây tiết ra từ cây cao su là nguồn chủ lực trong sản xuất cao su thiên nhiên, nó cung cấp 95-97% lượng cao su trên thế giới.
Cây cao su Hevea brasiliensis thuộc giống Hevea, họ Euphorbiaceae. Đây là loại cao su to lớn, cho hoa đơn tính màu vàng, không cánh, hình chuông nhỏ, tập trung thành chùm, lá dài từ 20-30cm. Cây cao su có thể cao tới trên 30m. Mỗi cây cao su sẽ cho ra khoảng 800 hạt, 2 lần/năm. Có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone và chi lưu (Nam Mỹ) ở trạng thái ngẫu sinh và du nhập vào Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1878 bởi người Pháp. Hiện nay, tại Việt Nam, cây cao su được trồng nhiều tại Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung tâm phía Bắc và Duyên Hải miền Trung.
Khi cây đạt độ tuổi 5-6 năm thì người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ, các cây già sẻ cho nhiều mủ hơn, nhưng chúng sẻ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuổi 26-30 năm.
Về phương diện sinh thái, nó chỉ thích hợp với khí hậu vùng xích đới hay nhiệt đới. Cây đòi hỏi nhiệt độ trung bình là 25oC, lượng mưa tối thiểu là 1500 mm mỗi năm và có thể chịu hạn được nhiều tháng trong mùa khô. Cây mềm và giòn, do đó có thể bị gãy khi gặp gió mạnh. Mặc dù cây cao su ít đòi hỏi chất lượng đất, nhưng nó thích hợp nhất với đất đai phì nhiêu, sâu, dễ thoát nước, hơi chua (pH từ 4 – 4.5) và giàu mùn.
-------------------------------------------------------
MỤC LỤC
PHẦN I:
TỔNG QUAN
1. CÂY CAO SU VÀ ĐặC ĐIỂM SINH THÁI
1.1. Cây cao su
1.2. Hạt cao su
2. KHÁI QUÁT VỀ DẦU HẠT CAO SU
2.1. Thành phần hóa học
2.2. Tính chất vật lý
2.3. Tính chất hóa học
2.3.1. Phản ứng thủy phân
2.3.2. Phản ứng xà phòng hóa
2.3.3. Phản ứng trao đổi ester
2.3.4. Phản ứng cộng hợp
2.3.5. Phản ứng oxy hóa
2.3.6. Phản ứng tạo sự ôi chua của dầu
3. TỔNG QUAN VỀ CHẤT GÂY ĐỘC HCN
3.1. HCN trong hạt cao su
3.2. Tính chất lý học
3.3. Tính chất hóa học
3.4. Độc tính
4. HƯỚNG ỨNG DỤNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY CỦA DẦU HẠT CA SU.
4.1. Khả năng khai thác và ứng dụng
4.2. Hướng ứng dụng phổ biến hiện nay
4.2.1. Sản xuất bánh xà phòng
4.2.2. Sản xuất sơn
4.2.3. Sử dụng trong công nghiệp da
4.2.4. Chế phẩm dầu nhờn từ dầu cao su
4.2.5. Sử dụng dầu cao su làm nhiên liệu cho động cơ diesel
4.2.6. Sản xuất chế phẩm acid stearic
4.2.7. Sử dụng trong dầu phun
4.2.8. Sử dụng bã khô dầu cao su làm thức ăn chăn nuôi
PHẦN II: CÔNG NGHỆ
5. CÔNG NGHỆ THU NHẬN DẦU THÔ
5.1. Sơ đồ khối
5.2. Giải thích quy trình
5.2.1. Tách vỏ
5.2.2. Nghiền
5.2.3. Chưng sấy
5.2.4. Quá trình ép
5.2.5. Quá trình trích ly
5.2.6. Đuổi dung môi
5.2.7. Quá trình lọc
6. CÔNG NGHỀ TINH LUYỀN DẦU HẠT CAO SU
6.1. Sơ đồ khối
6.2. Giải thích quy trình.
6.2.1. Thủy hóa
6.2.2. Trung hòa dầu
6.2.3. Rữa dầu
6.2.4. Sấy dầu
6.2.5. Taåy maøu daàu
6.2.6. Tẩy muøi daàu
7. QUÁ TRÌNH TẠO BIODIESEL TỪ DẦU THÔ HẠT CAO SU.
7.1. Nhiên liệu diesel sinh học (Biodiesel)
7.1.1. Khái quát về Biodiesel
7.1.2. Ưu điểm của biodiesel so với các loại dầu diesel được sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch
7.1.3. Các phương pháp công nghệ chuyển hóa ester để sản xuất biodiesel
7.2. Phản ứng chuyển vị ester.
7.2.1. Khái quát về phương pháp chuyển vị ester
7.2.2. Phản ứng ester hóa chất béo với xúc tác acid
7.2.3. Phản ứng ester hóa chất béo với xúc tác kiềm
7.2.4. Phản ứng ester hóa chất béo với xúc tác enzyme
7.2.5. Những yếu tố ảnh hưởng tới phản ứng chuyển ester hóa
7.3. Sơ đồ khối
7.4. Giải thích quy trình:
7.4.1. Phản ứng giai đoạn 1
7.4.2. Quá trình lắng tách
7.4.3. Phản ứng giai đoạn 2
7.4.4. Lắng tách, tinh sach
----------------------------------------------------------
GVHD: TS. Trần Bích Lam - Trường ĐHBK TPHCM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 951
⬇ Lượt tải: 44
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 986
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 992
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 898
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 825
⬇ Lượt tải: 48
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1137
⬇ Lượt tải: 43
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1496
⬇ Lượt tải: 106
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1321
⬇ Lượt tải: 58
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 837
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 821
⬇ Lượt tải: 19