Mã tài liệu: 214926
Số trang: 27
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 397 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất dốc chiếm khoảng 75% diện tích đất tự nhiên của nước ta, nơi môi trường
kém bền vững để mở rộng diện tích canh tác. Do tỷ lệ tăng dân số cao, nên nhu cầu về
lương thực ng5y c5ng lớn, buộc người dân phải đẩy mạnh nhịp độ sử dụng đất.
Phương thức du canh có thời gian bỏ hoá d5i không còn phù hợp, được thay bởi du
canh với thời gian bỏ hoá ngắn, tiến đến triệt tiêu bỏ hoá (Lê Văn Tiềm v5 cvt, 2000).
Tốc độ xoay vòng sử dụng đất nhanh, kết hợp với tập quán canh tác quảng canh dẫn
đến 5,5 triệu ha đất bị thoái hoá nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi; đất canh tác ng5y
c5ng bị thu hẹp. Hậu quả l5 đói, nghèo vẫn theo đuổi người dân vùng cao.
Để đáp ứng nhu cầu lương thực, đặc biệt đối với cộng đồng các dân tộc vùng
cao; không còn cách n5o khác l5 phải bảo vệ đất, lựa chọn cơ cấu cây trồng v5 phương
pháp canh tác thích ứng; phù hợp với trình độ, khả năng của người dân; vừa bảo vệ
được độ phì để sản xuất bền vững, vừa tăng thu nhập đang được đặt ra một cách cấp
thiết.
Xuất phát từ vấn đề đó, đề t5i ”ảnh hưởng của cơ cấu cây trồng và biện pháp
canh tác trên đất dốc tới xói mòn và độ phì của đất xám phù sa cổ, đất đỏ vàng trên
phiến thạch sét và đất nâu đỏ bazan” được Nghiên cứu sinh lựa chọn, nghiên cứu
nhằm l5m sáng tỏ những vấn đề trên.
2. Mục tiêu của đề tài
Tìm ra cơ cấu cây trồng v5 giải pháp canh tác hợp lý, hạn chế tối đa xói mòn
v5 nâng cao độ phì nhiêu của đất, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân v5 bảo
vệ môi trường sinh thái.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. ý nghĩa khoa học: Đưa ra được những dẫn liệu cụ thể minh chứng về suy
thoái đất do canh tác không hợp lý, tác động xấu đến năng suất cây trồng v5 các giải
pháp khắc phục để bảo vệ đất- nước cho sản xuất nông lâm nghiệp hiệu quả v5 bền
vững trên đất dốc.
3.2. ý nghĩa thực tiễn: a) Chỉ ra được các giải pháp canh tác phù hợp giúp
người dân sử dụng đất có hiệu quả v5 bền vững hơn cho t5i nguyên đất dốc nơi họ
sinh sống. b) Cung cấp thêm kiến thức thực tiễn cho các nh5 hoạch định chính sách,
các nh5 nghiên cứu phát triển, cán bộ khuyến nông khi xây dựng v5 mở rộng các mô
2
hình canh tác bền vững trên đất dốc. c) góp phần l5m t5i liệu tham khảo cho nghiên
cứu, giảng dạy.
4. Những điểm mới của luận án
1. Kết quả nghiên cứu xói mòn đất trên phạm vi ô thửa được tiến h5nh thí nghiệm
d5i hạn trên một số loại đất chính v5 vùng sinh thái khác nhau, đe bổ sung v5o kết quả
nghiên cứu trên phạm vi đất nông hộ.
2. Kết quả nghiên cứu quản lý đất canh tác trên phạm vi lưu vực: L5 kết quả
nghiên cứu mới ở Việt Nam, hiện đang ít được tiến h5nh. Kết quả n5y cho ta cách
nhìn rộng hơn về bảo vệ đất chống xói mòn, về mối quan hệ giữa bảo vệ đất - nước ở
thượng nguồn v5 hạ lưu.
3. Kết hợp kết quả nghiên cứu trên ô thửa v5 trên lưu vực cho ta cách nhìn to5n
diện hơn về chống xói mòn, bảo vệ đất. Các kết quả n5y đóng góp cho việc: a)Tạo cơ
sở dữ liệu cho dự báo xói mòn trên đất dốc, b) L5m căn cứ cho sự lựa chọn các giải
pháp canh tác thích hợp bảo vệ đất dốc, c) Đóng góp, bổ sung v5o phương pháp
nghiên cứu xói mòn trên ô thửa v5 lưu vực
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17