Mã tài liệu: 243651
Số trang: 89
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,292 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
[FONT="]MỤC LỤC
[FONT="]LỜI CÁM ƠN .
[FONT="]DANH SÁCH BẢNG ii
[FONT="]DANH SÁCH HÌNH .iv
[FONT="]TÓM LƯỢC vi
[FONT="]CHƯƠNG I GIỚI THIỆU .1
[FONT="]1.1 Đặt vấn đề 1
[FONT="]1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1
[FONT="]CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2
[FONT="]2.1 Giới thiệu chung về nguyên liệu xoài .2
[FONT="]2.1.1 [FONT="]Nguồn gốc 2
[FONT="]2.1.2Phân loại .2
[FONT="]2.1.3 [FONT="]Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế .3
[FONT="]2.1.4 Thành phần hóa học của xoài 3
[FONT="]2.1.5Thu hoạch 3
[FONT="]2.1.6 [FONT="]Phân loại độ chin .4
[FONT="]2.2 Đường .4
[FONT="]2.3 Biến đổi của nguyên liệu trong quá trình sấy .5
[FONT="]2.3.1 [FONT="]Biến đổi vật lý 5
[FONT="]2.3.2 Biến đổi hóa lý .5
[FONT="]2.3.3 Biến đổi sinh hóa .6
[FONT="]2.3.4 Biến đổi cảm quan 6
[FONT="]2.4 Biến đổi vitamin A, C trong quá trình chế biến 7
[FONT="]CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .8
[FONT="]3.1 Phương tiện .8
[FONT="]3.1.1 [FONT="]Địa điểm .8
[FONT="]3.1.2 Thời gian nghiên cứu .8
[FONT="]3.1.3 Dụng cụ và thiết bị .8
[FONT="]3.1.4 Hóa chất .8
[FONT="]3.1.5 Nguyên liệu .8
[FONT="]3.2 Phương pháp 8
[FONT="]3.2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của rào cản lên sự giảm a[FONT="]w [FONT="]của dung dịch dung để ngâm
[FONT="]xoài . 10
[FONT="]3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát nhiệt độ và thời gian
[FONT="]thích hợp để hấp xoài 11
[FONT="]3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo thời gian ngâm để a[FONT="]w [FONT="]của sản phẩm và dung dịch
[FONT="]cân bằng nhau 13
[FONT="]3.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát sự thay đổi độ ẩm của xoài trong quá trình sấy đưa sản phẩm
[FONT="]đến khối lượng không đổi 14
[FONT="]CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .16
[FONT="]4.1 a[FONT="]w [FONT="]của các dung dịch đường dùng ngâm nguyên liệu 16
[FONT="]4.2 Nhiệt độ và thời gian dùng để hấp xoài 18
[FONT="]4.3 Thời gian ngâm để a[FONT="]w [FONT="]của sản phẩm và dung dịch cân bằng nhau .19
[FONT="]4.4 Mô hình hóa quá trình sấy sản phẩm 20
[FONT="]4.4.1 [FONT="]Sự phụ thuộc của hằng số k vào nhiệt độ sấy .23
[FONT="]4.4.2 Mối quan hệ giữa k và nhiệt độ sấy T .26
[FONT="]4.4.3 So sánh biến đổi ẩm của thực tế và lý thuyết 27
[FONT="]4.4.4 Phỏng đoán quá trình sấy sản phẩm theo phương trình Page 30
[FONT="]CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32
[FONT="]5.1 Kết luận .32
[FONT="]5.2 Đề nghị 32
[FONT="]TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
[FONT="]PHỤ LỤC
[FONT="]1.1
[FONT="]Đặt vấn đề
[FONT="]Xoài là loài cây ăn quả nhiệt đới, được trồng phổ biến nhiều ở nước ta với nhiều
[FONT="]chủng loại. Quả xoài chín có màu sắc hấp dẫn, vị ngọt, hương thơm ngon, có giá trị
[FONT="]dinh dưỡng cao, được nhiều người yêu thích. Vì vậy, xoài được xem là loại quả quý.
[FONT="]Do đó, xoài được xem là loại cây có giá trị kinh tế cao trong nền sản xuất nông
[FONT="]nghiệp ở nước ta.
[FONT="]Xoài có thể ăn tươi, dùng làm đồ hộp, làm mứt, nước giải khát, lên men làm rượu
[FONT="]Mặt khác, xoài là một loại trái cây có độ ẩm khá cao, nên rất khó bảo quản. Nhằm
[FONT="]đa dạng hóa sản phẩm từ xoài cũng như giải quyết vấn đề bảo quản sau thu hoạch,
[FONT="]người ta tiến hành nghiên cứu chế biến thành sản phẩm trái cây có độ ẩm trung bình.
[FONT="]Hiện nay, sản phẩm xoài là một mặt hàng lớn nhưng rất ít người Việt Nam biết đến.
[FONT="]Vì vậy, việc nâng cao giá trị của xoài và phương thức chế biến mới sẽ góp phần tiêu
[FONT="]thụ sản phẩm nông nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
[FONT="]Với phương tiện phòng thí nghiệm cũng như thời gian có hạn, chúng tôi chỉ khởi
[FONT="]đầu tìm các thông số chế biến trái xoài ở độ ẩm trung bình. Từ đó, có thể đưa ra một
[FONT="]quy trình chế biến với các thông số thích hợp cho từng công đoạn xử lý đảm bảo sản
[FONT="]phẩm đạt được các chỉ tiêu chất lượng và cảm quan.
[FONT="]1.2
[FONT="]Mục tiêu nghiên cứu
[FONT="]Từ một nguyên liệu dung để chế biến nhưng khi bổ sung các rào cản khác nhau thì
[FONT="]thu được sản phẩm cũng khác nhau. Trên lý thuyết, khi bổ sung những rào cản nhất
[FONT="]định sẽ có được một sản phẩm như mong đợi. Nhưng thực tế, từ phương thức tiến
[FONT="]hành chế biến cùng với các điều kiện sản xuất và các sự cố có thể xảy ra mà sản
[FONT="]phẩm chỉ đạt đến một ngưỡng tương đối. Vì vậy, các thông số động học của quá
[FONT="]trình sản xuất đóng vai trò rất quan trọng quyết định các chỉ tiêu về chất lượng và
[FONT="]cảm quan của sản phẩm. Đối với điều kiện cho phép của phòng thí nghiệm, từ đó
[FONT="]chúng tôi tiến hành khảo sát các mục tiêu như sau:
[FONT="]- Sử dụng kỹ thuật rào cản để chế biến các sản phẩm có độ ẩm trung bình.
[FONT="]- Lựa chọn rào cản và ảnh hưởng của các thông số liên quan đến hiệu quả của rào
[FONT="]cản cho quá trình chế biến
[FONT="]- Ảnh hưởng của các rào cản đến động học của quá trình chế biến sản phẩm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 2063
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 725
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 684
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16