Mã tài liệu: 296912
Số trang: 67
Định dạng: rar
Dung lượng file: 899 Kb
Chuyên mục: Sinh học
Chanh Dây là 1 trong những loại trái cây rất có triển vọng trong tương lai nước ta, đặc biệt là ở vùng ĐBSCL, nhờ có khả năng chống chịu tốt trên vùng đất chua phèn (khótrồng cây ăn trái), đồng thời là loại nước giải khát tốt trong mùa nắng nóng của vùng nhiệt đới gió mùa như ở vùng đồng bằng nước ta.
Trồng trọt: Chanh dây là loại cây dễ trồng, không kén đất,và kỹ thuật chăm bón cho loại cây này đơn giản, thích hợp với đặc điểm khí hậu ở nhiều vùng nước ta, hiện nay được trồng nhiều ở Việt Nam. Nếu đủ nước và vi chất dinh dưỡng, chanh dây sẽ phát triển rất mạnh, thích hợp để trồng thành dãy hoặc hàng rào và có thể duy trì đời sống tốt trong 4-6 năm. Có thể nhân giống chanh dây dễ dàng bằng cách gieo hạt, giâm cành, chiết hoặc ghép cành…Tuy nhiên trong quá trình phát triển của cây cần ngăn chặn các loại kí sinh trùng gây bệnh như virus, ốc sên, giun tròn, sâu bọ… Chanh dây là một loại quả hiện đang tiêu thụ mạnh trên thị trường. Trồng loại cây này chi phí rất thấp, nhưng lãi cao. Mặt khác, thời gian phát triển của cây chanh dây không dài, nhưng năng suất lại rất cao.Loại cây này cho quả quanh năm, tính ra bình quân vườn chanh dây cho thu hoạch từ 60-70 tấn quả/ha/năm.
-------------------------------
MỤC LỤC
CHƢƠNG1: CÁC LỰA CHỌN VÀ LẬP LUẬN
1.1. Lựa chọn nguyên liệu
1.2. Lựa chọn sản phẩm
1.2.1. Các loại sản phẩm từ chanh dây
1.2.2. Lựa chọn sản phẩm nectar chanh dây
1.3. Lựa chọn địa điểm
1.3.1. Nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng của nhà máy
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
2.1. Nguyên liệu chính: Chanh dây
2.1.1. Nguồn gốc
2.1.2. Phân loại
2.1.3. Đặc điểm
2.1.4. Thành phần của chanh dây
2.1.5. Bảo quản chanh dây
2.1.6. Ứng dụng
2.2. Nguyên liệu phụ
2.2.1. Đƣờng
2.2.2. Nƣớc
2.2.3. Enzym Pectinase
2.2.4. Acid sorbic và muối sorbate
2.2.5. CMC (carboxymethyl cellulose)
2.3. Yêu cầu kỹ thuật về nguyên liệu
CHƢƠNG 3: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ
3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ
3.2.1. Chọn lựa – phân loại
3.2.2. Rửa
3.2.3. Tách ruột quả
3.2.4. Ủ enzyme
3.2.5. Chà
3.2.6. Phối trộn
3.2.7. Đồng hóa
3.2.8. Rót lon
3.2.9. Ghép mí
3.2.10. Thanh trùng
3.3. Sản phẩm
CHƯƠNG 4:TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT-NĂNG LƢỢNG
4.1. Tính cân bằng vật chất
4.1.1. Tính cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu
4.1.2. Tính cân bằng vật chất theo năng suất nhà máy
4.2. Tính năng lƣợng
4.2.1. Nhiệt cần cung cấp cho quá trình nấu syrup
4.2.2. Nhiệt cung cấp cho thiết bị ủ enzym
4.2.3. Nhiệt cung cấp cho quá trình phối trộn
4.2.4. Nhiệt cung cấp cho quá trình rót nóng
4.2.5. Nhiệt cung cấp cho quá trình thanh trùng
4.2. Chọn nồi hơi
CHƯƠNG 5: CHỌN THIẾT BỊ
5.1. Băng tải con lăn
5.2. Thiết bị ngâm rửa xối
5.3. Cắt tách ruột quả: Cắt- Tách ruột quả
5.4. Thiết bị ủ enzym
5.4. Máy chà cánh đập
5.5. Thiết bị nấu syrup
5.6. Thiết bị phối trộn
5.7. Thiết bị đồng hóa
5.8. Thiết bị rót lon
5.9. Bơm
5.10. Thiết bị thanh trùng
5.11. Tính thời gian làm việc
CHƯƠNG 6: TÍNH DIỆN TÍCH NHÀ XƯỞNG – ĐIỆN- NƯỚC
5.1. Tính diện tích sử dụng thiết bị
6.1.1. Kho chứa bao bì, thành phẩm
6.1.2. Kho chứa nguyên liệu
6.2. Tính nƣớc
6.3. Tính điện
6.3.1. Điện cho thiết bị chính
6.3.2. Điện dân dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nội dung: file đồ án dạng .pdf + bản vẽ mặt bằng,dây chuyền,thiết bị chính
-------------------------------------------------------
GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào - BK TPHCM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 819
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 1481
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 1353
⬇ Lượt tải: 33
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 911
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1076
⬇ Lượt tải: 55
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 987
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 955
⬇ Lượt tải: 44
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 744
⬇ Lượt tải: 39
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 917
⬇ Lượt tải: 52
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1498
⬇ Lượt tải: 106
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 900
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 899
⬇ Lượt tải: 19