Mã tài liệu: 268010
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 74 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THUỐC LÁ 1
I/ Sự ra đời của thuốc lá 1
Cây thuốc lá hoang dại đã có cách đây khoảng 4.000 năm, trùng với văn minh của người da đỏ vùng Trung và Nam Mỹ. Lịch sử chính thức của việc sản xuất thuốc lá được đánh dấu vào ngày 12/10/1492 do chuyến thám hiểm tìm ra châu Mỹ của Christopher Columbus, ông đã phát hiện thấy người bản xứ ở quần đảo Antil vừa nhảy múa, vừa hút một loại lá cuộn tròn gọi là Tabaccos.
Thuốc lá được đưa vào châu Âu khoảng năm 1496-1498 do Roman Pano (nhà truyền đạo Tây Ban Nha) sau khi đi châu Mỹ về. Năm 1556, Andre Teve cũng lấy hạt thuốc lá từ Brazil đem về trồng ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Thuốc lá được trồng ở Nga vào năm 1697 do Petro Valeski sau cuộc viếng thăm Anh và một số quốc gia khác đem về. Vua Sulemam cho trồng thuốc lá ở Bungari vào
khoảng năm 1687.
Tại Đức từ năm 1640 đã có nhà máy sản xuất thuốc lá điếu ở Nordeburg và vào năm 1788 đã có xưởng sản xuất xì gà tại Hamburg.
Tại các nước châu á, Thái Bình Dương, thuốc lá được trồng vào thế kỷ 18.
Ngành kỹ thuật trồng trọt, công nghệ sinh học đã phát triển rất nhanh chóng để sản xuất đa dạng các loại nguyên liệu thuốc lá đáp ứng cho công nghiệp chế biến, nhu cầu thị hiếu đa dạng về thuốc điếu và đặc biệt để xuất khẩu. Thuốc lá là một trong những hàng hóa quan trọng được các nước châu Âu mang tới châu Á, châu Phi.
Đến năm 1592, một thế kỷ sau khi Colombus phát hiện ra châu Mỹ, thuốc lá đã được trồng ở Bỉ, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ và Anh. Sau đó lan ra Philippines, ấn Độ, Java, Nhật, Tây Phi, Trung Quốc và các lái buôn đã mang thuốc lá đến tận Mông Cổ và Sibêri.
Đến thế kỷ XVIII, XIX các nước Âu - Mỹ hoàn thành cách mạng công nghiệp.
Các phát minh khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sản xuất công nghiệp. Ngành công nghiệp thuốc lá ra đời và thu được lợi nhuận to lớn hơn trước. Cuối thế kỷ XIX, suốt thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền. Ngành công nghiệp thuốc lá diễn ra quá trình tập trung hóa như các ngành sản xuất khác.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, các quốc gia giành được độc lập cũng chú ý phát triển ngành công nghiệp thuốc lá, như Trung Quốc, Indonesia, Triều Tiên, Ấn Độ,
Philippines, Ai Cập, Pakistan, Việt Nam...
II/ Thực trạng của việc hút thuốc lá tại Việt Nam 2
III/ Vai trò của thuốc lá trong đời sống người Việt Nam 3
CHƯƠNG II : NHỮNG MẶT LỢI VÀ HẠI CỦA VIỆC HÚT THUỐC LÁ 4
I/ Những lợi ích của việc hút thuốc lá 4
II/ Tác hại của thuốc lá dưới con mắt khoa học 7
III/ Những mặt có hại của thuốc lá đối với sinh viên 7
KẾT LUẬN 10
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 225
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 17