Mã tài liệu: 253359
Số trang: 57
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,615 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giới thiệu về xạ khuẩn. 3
1.1.1. Vị trí phân loại và sự phân bố của xạ khuẩn trong tự nhiên. 3
1.1.2. Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn. 4
1.1.3. Sự hình thành bào tử của xạ khuẩn. 5
1.1.4. Cấu tạo của xạ khuẩn. 6
1.2. Đại cương về chất kháng sinh. 7
1.2.1. Chất kháng sinh (Antibiotic) 7
1.2.2. Lược sử nghiên cứu chất kháng sinh. 8
1.2.3. Sự hình thành chất kháng sinh ở xạ khuẩn. 10
1.2.4. Các chất kháng sinh có nguồn gốc từ xạ khuẩn. 10
1.3. Ứng dụng của chất kháng sinh. 12
1.3.1. Ứng dụng trong y học. 12
1.3.2. Ứng dụng trong bảo vệ thực vật và chăn nuôi thú y. 13
1.4. Khả năng tổng hợp enzyme của vi sinh vật 15
1.4.1. Ưu thế của vi sinh vật để sinh tổng hợp enzyme. 15
1.4.2. Tuyển chọn các chủng sinh enzyme cao từ tự nhiên. 17
1.4.3. Một số enzyme phổ biến có nguồn gốc từ vi sinh vật 17
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Vật liệu nghiên cứu. 19
2.2. Đối tượng nghiên cứu. 19
2.2.1. Xạ khuẩn. 19
2.2.2. Vi sinh vật kiểm định. 19
2.3. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị 20
2.3.1. Hóa chất 20
2.3.2. Dụng cụ và thiết bị 20
2.3.3. Môi trường nghiên cứu. 20
2.4. Phương pháp nghiên cứu. 21
2.4.1. Phương pháp lấy mẫu đất 21
2.4.2. Phương pháp phân lập xạ khuẩn. 21
2.4.2.1. Phân lập xạ khuẩn theo Vinogradski 21
2.4.2.2. Phương pháp đếm số lượng khuẩn lạc mọc trên đĩa thạch. 22
2.4.3. Phương pháp thuần khiết và bảo quản giống. 23
2.4.4. Phương pháp xác định hoạt tính kháng sinh. 23
2.4.5. Phương pháp lên men xạ khuẩn. 24
2.4.6. Xác định hoạt tính enzyme của xạ khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch 24
2.4.7. Phương pháp xác định khả năng chịu nhiệt của enzyme. 25
2.4.8. Phương pháp xử lý số liệu. 25
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26
3.1. Kết quả phân lập xạ khuẩn. 26
3.1.1. Phân bố của xạ khuẩn ở trong đất 26
3.1.2. Phân bố của xạ khuẩn theo nhóm màu. 27
3.2. Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn phân lập. 29
3.2.1. Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn phân bố theo nhóm màu. 29
3.2.2. Phổ kháng sinh của các chủng xạ khuẩn phân lập. 30
3.2.3. Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có HTKS cao. 32
3.3. Tuyển chọn xạ khuẩn có hoạt tính enzyme. 37
3.3.1. Hoạt tính enzyme của xạ khuẩn. 37
3.3.2. Khả năng chịu nhiệt của enzyme. 39
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42
KẾT LUẬN 42
KIẾN NGHỊ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO .43
PHỤ LỤC 48
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
[*]Tên đề tài
Tuyển chọn và nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số chủng xạ khuẩn phân lập ở núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên.
[*]Đối tượng
70 chủng xạ khuẩn được phân lập từ các loại đất khác nhau thuộc khu vực núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên được dùng để tuyển chọn và nghiên cứu hoạt tính sinh học.
[*]Mục tiêu
[*]Tuyển chọn và nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh có nhiều triển vọng ứng dụng trong thực tế.
[*]Tuyển chọn và nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn có hoạt tính enzyme ngoại bào.
[*]Kết quả chính
[*]Khảo sát sự phân bố của xạ khuẩn trong các mẫu đất thu tại khu vực núi Pháo, xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên là khu vực đã và đang chịu ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản nhiều năm.
[*]Phân lập và thuần khiết được 70 chủng xạ khuẩn từ các mẫu đất khác nhau: đất trồng chè, đất trồng keo, đất trồng màu, đất trồng lúa, đất vườn, đất đồi trọc.
[*]Kiểm tra hoạt tính kháng sinh của các chủng xạ khuẩn với các vi sinh vật kiểm định bao gồm: vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm, nấm mốc, đặc biệt có sử dụng các chủng nấm gây bệnh trên cây chè là loại cây trồng chủ đạo ở tỉnh Thái Nguyên.
[*]Tuyển chọn được 3 chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh cao có hoạt phổ rộng, có khả năng kháng được các vi sinh vật kiểm định thuộc các nhóm: vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm, nấm mốc và nấm gây bệnh trên chè. Các chủng xạ khuẩn này được ký hiệu: HT17.8, HT19.1 và HT 12.2. Đây là các chủng có nhiều khả năng ứng dụng trong thực tiễn.
[*]Kiểm tra hoạt tính enzyme: amylase, protease và cellulase của các chủng xạ khuẩn và đã tuyển chọn được 2 chủng có hoạt tính enzyme cao được ký hiệu là: HT12.7 và HT10.6. Đồng thời đã nghiên cứu được khả năng chịu nhiệt của các enzyme.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 935
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 755
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 1938
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 1443
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 861
⬇ Lượt tải: 16