Mã tài liệu: 220474
Số trang: 71
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 3,599 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
MỞ ĐẦU
Vi sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng ở xung
quanh ta: trong đất, trong nước, không khí thậm chí cả trong cơ thể con
người. Chúng có thể gây cho ta cả những bất lợi khôn lường như những
bệnh lao, dịch hạch, dịch tả, đại dịch cúm ở người và gia cầm, lở mồm,
long móng ở bò lợn . nhưng chúng cũng có thể đem lại cho chúng ta nguồn
lợi vô cùng to lớn nếu ta biết, hiểu chúng và biết sử dụng chúng vào mục
đích sẽ giúp cho cuộc sống con người tốt đẹp hơn.
Từ thời xa xưa, con người đã biết ứng dụng những hoạt tính có lợi
của vi sinh vật phục vụ cho đời sống của mình như tạo ra các loại rượu quý
nhờ quá trình lên men của vi sinh vật, những bài thuốc chữa bệnh từ vi sinh
vật .
Ngày nay chúng ta đang sống ở thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học kỹ
thuật thì công nghệ sinh học và đặc biệt là công nghệ vi sinh càng chứng tỏ
ưu thế của mình.
Hiện nay đã có rất nhiều chất có hoạt tính sinh học khác nhau đã
được tổng hợp từ vi sinh vật đã được đưa vào sản xuất ở mức độ công
nghiệp để phục vụ cho nghiên cứu, công - nông nghiệp, y học và đời sống
của con người.
Các chủng vi khuẩn như: Bacillus, Lactobacillus đã và đang được
sử dụng trong các chế phẩm sinh học để phục vụ cho các ngành sản xuất
như: rượu, bia, công nghiệp dệt, thuộc da, y học, bổ sung vào thức ăn gia
súc, thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, phân hủy thức ăn thừa của tôm, phế
thải hữu cơ làm sạch môi trường nuôi trồng thủy sản . là nhờ khả năng sinh
enzyme thủy phân amylaza, proteaza, xenlulaza của chúng.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
”Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn Bacillus có hoạt tính
enzyme proteaza kiềm”. Với các nội dung sau:
1. Phân lập từ đất vườn qua trung gian là cỏ khô và khoai tây để chọn
các chủng Bacillus.
2. Nghiên cứu các đặc điểm về hình thái tế bào khuẩn lạc, nghiên
cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa của các chủng đã được tuyển chọn.
3. Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy để thu sinh khối có hoạt tính
cao.
Đề tài được thực hiện tại phòng Vi sinh vật của Viện Sinh học Nông
nghiệp thuộc trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
MỤC LỤC
Trang
Phần I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đại cương về Bacillus .4
1.2. Protease .10
1.2.1. Tính chất, đặc điểm của protease 10
1.2.2. Ứng dụng của protease 12
1.2.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng protease trong sản xuất ở Việt
Nam .15
Phần II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16
2.1 Đối tượng – Vật liệu .17
2.1.1. Đối tượng .17
2.1.2. Vật liệu .17
2.1.2.1.Thiết bị .17
2.1.3. Môi trường nuôi cấy vi sinh vật 18
2.1.3.1. Môi trường NA (dùng để phân lập, giữ giống và nuôi cấy)
(g/l): 18
2.1.3.2. Môi trường thử hoạt tính amylase, protease 18
2.1.3.3. Cách chuẩn bị môi trường 19
2.2. Các phương pháp nghiên cứu 19
2.2.1. Phương pháp phân lập 19
2.2.2. Phương pháp giữ giống cấy chuyển 19
2.2.3. Một số phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi khuẩn .20
2.2.3.1. Phương pháp quan sát đặc điểm khuẩn lạc .20
2.2.3.2. Phương pháp làm tiêu bản tế bào sống .20
2.2.3.3. Phương pháp nhuộm Gram .21
2.2.3.4. Phương pháp xác định sự hình thành bào tử .22
2.2.4. Phương pháp xác định hoạt tính Catalase 22
2.2.5. Xác định mật độ tế bào bằng phương pháp đo mật độ quang
(OD620nm ) .22
2.2.6. Nghiên cứu khả năng thủy phân tinh bột, protein 23
2.2.7. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn nguyên liệu khác nhau lên
khả năng sinh trưởng và sinh tổng hợp enzyme của các chủng Bs, Bm,
BM .24
2.2.8. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ oxy hòa tan lên khả năng sinh
trưởng của các chủng Bs, Bm, BM .25
Phần III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
3.1. Phân lập chủng Bacillus 27
3.2. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc .27
3.3. Đặc điểm hình thái tế bào 28
3.4. Nghiên cứu hoạt tính Catalase .30
3.5. Nghiên cứu khả năng sinh enzym thuỷ phân tinh bột, protein của ba
chủng Bs, Bm và BM .31
3.6. Nghiên cứu quá trình sinh trưởng của các chủng Bs, Bm và BM trên
môi trường không có chất cảm ứng 33
3.7 Nghiên cứu quá trình sinh trưởng và sinh enzmy amylaza của 3
chủng vi khuẩn Bs, Bm và BM trên môi trường có chất cảm ứng là tinh
bột tan 34
3.7.1. Nghiên cứu quá trình sinh trưởng của 3 chủng vi khuẩn Bs, Bm và
BM trên môi trường có chất cảm ứng là tinh bột tan .34
3.7.2. Nghiên cứu quá trình sinh enzyme của 3 chủng vi khuẩn Bs, Bm
và BM trên môi trường có chất cảm ứng là tinh bột tan 35
3.8 Nghiên cứu quá trình sinh trưởng và sinh enzmy proteaza của 3 chủng
vi khuẩn Bs, Bm và BM trên môi trường có chất cảm ứng là cazein .37
3.8.1. Nghiên cứu quá trình sinh trưởng của 3 chủng vi khuẩn Bs, Bm và
BM trên môi trường có chất cảm ứng là cazein 37
3.8.2. Nghiên cứu quá trình sinh enzyme proteaza của 3 chủng vi khuẩn
Bs, Bm và BM trên môi trường có chất cảm ứng là cazein .39
3.9. Nghiên cứu quá trình sinh trưởng và sinh enzyme của các chủng Bs,
Bm, BM trên môi trường có bổ sung CaCO3 .41
3.9.1. Nghiên cứu nuôi vi khuẩn trong môi trường có CaCO3 thu
amylaza 41
3.9.2. Nghiên cứu nuôi vi khuẩn trong môi trường có CaCO3 thu
proteaza 44
3.10. Ảnh hưởng của nồng độ oxy hòa tan .47
3.11. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH tới sự sinh trưởng và phát triển của
ba chủng nghiên cứu .50
3.12. Nghiên cứu sử dụng bột đậu tương làm nguồn nguyên liệu thay thế 51
3.13. Nghiên cứu đồ thị tổng hợp động học của quá trình lên men 54
Phần IV KẾT LUẬN .56
TÀI LIỆU THAM KHẢO .5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 861
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 935
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 755
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 802
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 871
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 1938
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1037
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 16