Mã tài liệu: 94413
Số trang: 61
Định dạng: docx
Dung lượng file: 305 Kb
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Trong những năm qua, nhờ những thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế và phát triển khoa học kỹ thuật mà đời sống con người ngày càng được cải thiện và nâng cao. Do đó các nhu cầu đi du lịch với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, khám chữa bệnh, vui chơi giải trí, tìm hiểu văn hoá ngày càng phát triển.
ở VN, với xu thế mở cửa và hội nhập du lịch VN đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức du lịch thế giới(WTO) của hiệp hội Châu á Thái Bình Dương(1989) của hiệp hội du lịch Đông Nam á (ASIANTA) vào năm 1995. Đó cũng là một phần do sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Du lịch phát triển đã góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội, giao lưu văn hoá làm cho nhân dân thế giới biết tới Việt Nam với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng và nguồn tài nguyên du lịch phong phú: động Phong Nha, cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An...
Hàng năm, ngành du lịch Việt Nam đã đón tiếp hàng triệu khách du lịch quốc tế, hàng triệu khách du lịch nội địa đến thăm quan, du lịch và nó đã đem lại cho ngân sách nhà nước hơn 1000 tỷ đồng/ năm.
Trên thế giới, ngành du lịch được hình thành từ rất sớm, hình thái nguyên sơ của các khách sạn lớn hiện nay là các nhà trọ nhỏ bé và lạc hậu, được sản sinh ra do nhu cầu ngủ lại qua đêm của các thương gia và các nhà thám hiểm ngày đó. Nhưng số lượng khách còn rất hạn chế vì KHXH chưa phát triển nên phương tiện đi lại của họ là ngưạ và lạc đà. Sau đó do KHKT phát triển số lượng khách dần được tăng lên với sự hoàn thiện của các phương tiện và mạng lưới giao thông nên các chuyến du lịch của họ kéo dài hơn và xa hơn.
Ngành du lịch thực sự phát triển khi chuyển sang chế độ CNTB. ở thời kì này đã hình thành nên các khách sạn đầu tiên phục vụ lưu trú và một số dịch vụ bổ sung khác.
ở vn, du lịch phát triển kéo theo một loạt hệ thống khách sạn nhà hàng được xây dựng để đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ của du khách, đây là loại hình không thể thiếu trong kinh doanh du lịch. Doanh thu từ dịch vụ này rất lớn, chiếm từ 50% đến 80% tổng doanh thu của khách sạn.
Nội dung đề tài:
I. Tầm quan trọng của nghiệp vụ phục vụ buồng
II. Những quy định của nhà khách đối với nhân viên và nhà khách
III. Những công việc cụ thể của tổ buồng. Mối quan hệ của tổ buồng với các bộ phận khác
IV. Trang thiết bị dụng cụ của tổ buồng. Cách bài trí sắp xếp và bảo quản
V. Quy trình kỹ thuật phục vụ buồng
VI. Xử lý các tình huống đặc biệt xảy ra trong bộ phận buồng
VII. Quy trình kỹ thuật phục vụ một lượt khách lưu trú
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 839
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 833
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 949
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1039
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 730
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 5777
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem