Mã tài liệu: 285172
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 2,591 Kb
Chuyên mục: Sinh học
Đại dương bao la là tài nguyên phong phú, vô tận, đã và đang cung cấp cho chúng ta rất nhiều sản vật quý giá.
Nước ta nằm ở phía tây biển đông, có bờ biển dài trên 3200 km, phía Bắc có Vịnh Bắc Bộ, phía Nam giáp Vịnh Thái Lan với cả thềm lục địa rộng lớn khoảng hơn 1 triệu kilômét vuông, thuộc vùng biển nhiệt đới cho nên nguồn nguyên liệu rất đa dạng và có cả 4 mùa. Theo số liệu sơ bộ, biển Việt Nam có khoảng 2000 loài cá và đến nay đã xác định được 800 loài.
Hiện nay, nguồn thủy sản đang cung cấp cho loài người một lượng dinh dưỡng rất đáng kể, trước hết phải nói tới prôtêin, sau đó là lipit, gluxit, vitamin, các khoáng chất và các chất khác.
Dầu cá, ngoài việc cung cấp lipit thì ý nghĩa nổi bậc của chúng là giá trị sinh học, tức là lipit trong động vật thủy sản phần lớn chứa các acid béo không no, có tác dụng lớn trong việc trao đổi chất của cơ thể như tạo điều kiện chuyển hóa lipit đặc biệt là chuyển hóa Cholesterin và Cholin, có tác dụng chống xơ cứng động mạch. Các acid béo không no có tác dụng sinh học cao, tồn tại nhiều trong động vật thủy sản là acid Arachidic, Acid Linoleic và Linolenic.
Ngoài ra lipit của động vật thủy sản là nguồn giàu Vitamin A và D, nhiều nguyên tố đa lượng, vi lượng rất cần thiết cho con người.
Nhu cầu tiêu thụ thủy sản của nhân dân ngày càng cao. Vì vậy việc chế biến thủy sản ngày càng phát triển. Song song với quá trình này, phế liệu thủy sản ngày càng nhiều và xử lý nó cũng là một yêu cầu cấp bách của xã hội.Lượng cá phế liệu ngày càng tăng, do đó cần có biện pháp tận dụng hợp lý. Phạm vi đồ án này là thiết kế phân xưởng khai thác mỡ cá từ phế liệu cá Tra.
(...trích đồ án)
Mục lục
Lời mở đầu
Chương I: Tổng quan về nguyên liệu
1. Nguồn nguyên liệu khai thác mỡ cá
2. Cá Tra
2.1. Phân loại
2.2. Đặc điểm sinh lý, sinh thái
2.3. Thành phần cấu tạo cá Tra
2.4. Thành phần hóa học mỡ cá Tra
3. Các chỉ tiêu của mỡ cá
3.1. Chỉ tiêu cảm quan
3.2. Chỉ tiêu hóa lý
4. Kỹ thuật khai thác
4.1. Phương pháp ép
4.2. Phương pháp chiếc bằng dung môi
4.3. Phương pháp thủy phân bằng enzim
5. Cac hướng ứng dụng của mỡ cá
Chương II: Quy trình công nghệ khai thác mỡ cá
1. Sơ đồ QTCN
2. Thuyết minh QTCN
Chương III: Tính cân bằng vật chất và năng lượng
7. Tính toán quá trình xay nhỏ
8. Tính toán quá trình chưng hấp
9. Tính toàn quá trình ép
10. Tính toán quá trình ly tâm tách cặn
11. Tính toán quá trình ly tâm
12. Tính lượng hơi sử dụng
Chương IV: Lựa chọn thiết bị theo QTCN
1. Thiết bị xay nhỏ
2. Thiết bị chưng hấp
3. Thiết bị ép
4. Thiết bị ly tâm cặn
5. Thiết bị ly tâm dầu
6. Tính chọn vít tải
7. Tính chọn bơm
8. Diện tích nhà xưởng
Chương V: Tính điện nước cho phân xưởng
1. Tính nhu cầu điện
2. Tính nhu cầu sử dụng nước
Tổng kết
Tài liệu tham khảo
SVTH: Trường ĐHBK TPHCM
GVHD: TS Trần Bích Lam
-----------------------------------------------------------
Liên hệ: chenfangjun.docs@gmail.co
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 916
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1224
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 1220
⬇ Lượt tải: 25
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 22