Mã tài liệu: 302616
Số trang: 30
Định dạng: rar
Dung lượng file: 957 Kb
Chuyên mục: Sinh học
Theo truyền thuyết, vào năm 2737 trước Công nguyên, một vị Hoàng đế của Trung Quốc có tên là Sheng Nung đang ngồi uống nước dưới một gốc cây thì vô tình có một lá cây rớt ngay vào ly nước của ông đang uống. Sự có mặt của chiếc lá đó trong nước nóng đã tạo ra một thức uống có mùi vị rất đặc trưng, khi uống vào lại tạo cho người uống sự minh mẫn, sảng khoái khác thường. Từ đó, trà ra đời.
Ngày nay, trà đã trở thành một thức uống phổ biến trên toàn thế giới và ước tính có khoảng 20 tỉ tách trà được uống mỗi ngày.
Trà có tên khoa học là Camellia sinensis (L) hay Thea sinensis (L) (1935 - Hội nghị quốc tế về thực vật), được phân làm hai loại là trà Trung Quốc và trà Assam (trà Ấn Độ).
Ngoài ra , còn có cách phân loại sau :
-Trà trắng
Trà trắng chủ yếu được hái vào đầu xuân. Người hái chỉ hai lá ngọn non tơ, hiếm hoi trên mỗi chồi (đọt). Những chiếc lá non mềm này luôn được phủ một lớp lông tơ bảo vệ màu trắng, chúng sẽ được bảo quản trong suốt quá trình chế biến và xử lý nhằm bảo đảm chất lượng.
-------------------------------------
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU
I.1 Nguồn gốc ra đời và tên khoa học, phân loại của cây trà
a) Nguồn gốc
b) Tên khoa học và cách phân loại
I.2 Đặc điểm thực vật của cây trà:
I.2.1 Đặc điểm
I.3 Thành phần hóa học của nguyên liệu:
I.3.1 Thành phần hóa học của lá trà tươi
I.3.1.1 Nước
I.3.1.2 Hợp chất polyphenol-tanin chè
I.3.1.3 Protein
I.3.1.4 Acid hữu cơ
I.3.1.5 Glucid
I.3.1.6 Lipid
I.3.1.7 Pectin
I.3.1.8 Tinh dầu
I.3.1.9 Chất tro
I.3.1.10 Vitamin
I.3.1.11 Chất màu
I.3.1.12 Enzyme
I.3.1.13 Các chất khác có trong trà
II. QUÁ TRÌNH LÊN MEN
II.1 Lên men
II.2.Kỹ thuật mới để tinh chế polyphenols
II.3 Một số quy trình sản xuất trà đen
II.4 Quy trình sản xuất trà xanh đóng chai
III. TRÀ VÀ ỨNG DỤNG
-------------------------------------------------
GVHD: ThS Tôn Nữ Minh Nguyệt - Trường ĐHBK TPHCM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Những tài liệu bạn đã xem