Mã tài liệu: 296785
Số trang: 23
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 807 Kb
Chuyên mục: Sinh học
NUI: các sản phẩm dạng ống (hay các hình dạng phức tạp) làm từ bột mì nhào với nước rồi đem xử lý nhiệt. Sản phẩm phổ biến tại Việt Nam là nui macaroni – mì ống.
“Nothing says Italy like its food, and nothing says Italian food like pasta.”
Mì ống từ lâu đã trở thành một đặc trưng văn hóa của nước Ý. Có nhiều tài liệu khác nhau về nguồn gốc của mì ống, lịch sử cho thấy mì ống hình thành và phát triển tại một khu vực rồi lan rộng phổ biến ra trên toàn thế giới. Phổ biến cho rằng mì ống được phát minh từ Trung Quốc và được Marco Polo mang về Ý năm 1292. Tuy nhiên, nền tảng của mì ống đã xuất hiện từ thời La Mã cổ đại, truyền thuyết cho rằng Thần Promethe đã tạo ra từ bột mì nhào. Các chứng minh lịch sử cho thấy rằng mì ống được sử dụng rộng rãi tại Trung Đông, tài liệu đầu tiên đề cập đến mì ống được tìm thấy ở Jerusalem Talmud viết bởi người Arab. Đến khoảng giữa thế kỉ IV và VI, mì ống được đưa đến Sicily bởi những người Arab di cư. Tên gọi “macaroni” cũng xuất phát từ tiếng Sicily là “maccarruni” nghĩa là làm từ bột nhào.
Vào thế kỉ XII, XIII mì ống đơn giản chỉ là macaroni ở dạng khô nấu trong nước sôi. Năm 1574, thành lập Hiệp hội của những người thợ làm mì ống. Năm 1577, ban hành các điều luật của Hiệp hội. Đến thế kỉ XVII lần đầu tiên xuất hiện
máy ép mì sợi ở Naples. Năm 1840, Naples trở thành kinh đô của mì ống khi những người thợ từ Arnalfi đến mở ra một nền công nghiệp mì thực sự. Họ mang theo máy móc, tạo ra sự cạnh tranh và xuất khẩu sang các châu lục khác. Năm 1882, một máy ép bằng sức nước ra đời. Cuối thế kỉ XIX, những người thợ sản xuất mì ống thúc đẩy thị trường bằng cách tạo ra khoảng 150-200 sản phẩm có hình dạng khác nhau. Từ năm 1904-1914, công nghiệp mì sợi phát triển khắp nước Ý và các thị trường châu Âu, Bắc Mĩ, Nhật Bản…
....
MỤC LỤC
Danh mục bảng
Danh mục hình
GIỚI THIỆU
1. NGUYÊN LIỆU
1. 1. Bột mì Durum
1. 2. Nước
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2. 1. Sơ đồ khối
2. 2. Sơ đồ thiết bị
3. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3. 1. Quy trình 1
3. 2. Quy trình 2
3. 3. Ưu và nhược điểm 2 quy trình
4. SẢN PHẨM
5. THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
-----------------------------------------------------------
GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
SVTH: SV trường ĐHBK TPHC
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 246
👁 Lượt xem: 927
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 2829
⬇ Lượt tải: 27
Những tài liệu bạn đã xem