Mã tài liệu: 296484
Số trang: 53
Định dạng: rar
Dung lượng file: 6,275 Kb
Chuyên mục: Sinh học
Mì sợi xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc từ triều đại nhà Hán (năm 206 trước công nguyên). Từ đây sản xuất mì sợi bắt đầu trải rộng ra các nước Châu Á. Vào thế kỷ 13, Macro Polo du hành đến Trung Quốc và ông đã mang kỹ thuật sản xuất mì ở Trung Quốc trở về Châu Âu. Tại đây, món mì sợi được biến đổi để trở thành món mì ống.
Từ cuối thế kỉ 18, người châu Âu đã bắt đầu sản xuất và sử dụng sản phẩm mì sợi. Sản phẩm này nhanh chóng trở nên phổ biến, đặc biệt là ở Ý và Pháp. Sau đó, nó được du nhập vào châu Á.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, người Nhật hầu như không có thời gian dành cho việc nấu nướng, vì vậy họ cần đến những thức ăn nhanh. Để đáp ứng nhu cầu đó, công ty Nissin Food Company Ltd của Nhật đã phát triển nên loại mì ăn liền vào năm 1958 và đưa vào sản xuất thương mại năm 1971. Sản phẩm này đã được làm chín trước, do đó khi sử dụng, chỉ cần trụng nó trong nước sôi khoảng từ 3 – 5 phút. Vì sự tiện dụng của mì ăn liền và cũng vì sự bận rộn của mình nên người Nhật trở nên ưa chuộng món mì ăn liền và do đó nó nhanh chóng trở nên phổ biến ở Nhật Bản cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Từ đó đến nay, mì ăn liền đã không ngừng được cải tiến và phát triển về sản lượng và chất lượng. Công nghệ sản xuất mì ăn liền luôn được nâng cao.
Hiện nay, mì ăn liền được tiêu thụ ở hơn 80 quốc gia và được công nhận trên tầm quốc tế. Năm 2001, lượng mì gói được tiêu thụ trên toàn thế giới là 43,4 tỷ gói, chủ yếu là ở Châu Á, trong đó Trung Quốc là 16 tỉ; Indonesia là 8,6 tỉ; Nhật Bản 5,3 tỉ; Hàn Quốc là 3,9 tỉ; Bắc Mỹ 2,5 tỉ.
(...)
MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN VỀ MÌ ĂN LIỀN
3. Giới thiệu chung
4. Phân loại và đặc điểm chung
II. NGUYÊN LIỆU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG
1. Nguyên liệu chính
2. Nguyên liệu phụ
3. Gia vị – Phụ gia
III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN
1. Quy trình I
2. Quy trình II
IV. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH
A. Quy trình I
1. Chuẩn bị nguyên liệu
2. Trộn bột
3. Cán bột
4. Cắt sợi- Tạo bông
5. Hấp chín
6. Quạt ráo
7. Cắt định lượng
8. Phun nước lèo
9. Quạt ráo
10. Vô khuôn
11. Chiên
12. Làm nguội
13. Phân loại
14. Đóng gói
15. Quy trình chuẩn bị các gói gia vị
B. Quy trình II
1. Ép đùn
V. SO SÁNH HAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
VI. SẢN PHẨM
1. Chỉ tiêu cảm quan
2. Chỉ tiêu hóa lý
3. Chỉ tiêu vi sinh
VII. THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ
1. Nguyên liệu
2. Cải tiến chất lượng sản phẩm
Tài liệu tham khảo
Số trang: 53 trang
-------------------------------------------------
GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
SVTH: Trường ĐHBK TPHCM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 922
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 1156
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 805
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1332
⬇ Lượt tải: 54
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 745
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 2000
⬇ Lượt tải: 37
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1561
⬇ Lượt tải: 28
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 2828
⬇ Lượt tải: 27