Mã tài liệu: 127772
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Văn học
Tư tưởng giáo dục của Phạm Văn Đồng là di sản quý báu có ý nghĩa lâu dài cần được nghiên cứu, khai thác hệ thống
Di sản văn hóa mà Phạm Văn Đồng để lại cho chúng ta trong lĩnh vực giáo dục là một di sản văn hóa quý báu, có ý nghĩa trường tồn. Những ý kiến, gợi ý, nhận định của ông về vấn đề giáo dục nói chung về vấn đề dạy học Văn (DHV) trong nhà trường phổ thông nói riêng là những tri thức khoa học rất bổ ích và thiết thực cho công tác giáo dục nước nhà đặc biệt là trong lĩnh vực DHV.
Những luận điểm của Phạm Văn Đồng về văn học, giáo dục đ• trở thành những tư tưởng chiến lược có tác dụng chỉ đạo tích cực, hữu hiệu đối với việc giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường phổ thông
Những luận điểm của Phạm Văn Đồng coi chiến lược phát triển giáo dục là “chiến lược con người”, “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là tương lai của dân tộc”, giáo dục là “đào tạo thế hệ trẻ thành những con người x• hội chủ nghĩa có đạo đức, thông minh, sáng tạo”, “Văn học là vũ khí vô song”, văn học là “món ăn tinh thần” không thể thiếu của con người, “Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện” hay “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” ... là những nhận định, ý tưởng, định hướng khoa học mới mẻ và hiện đại rất thiết thực cho công tác đào tạo trong nhà trường nói chung và hoạt động DHV ở nhà trường phổ thông nói riêng.
Phương pháp luận tiếp cận văn học và vấn đề dạy học Văn trong nhà trường là một phương pháp luận tiên tiến, hiện đại cần được tiếp tục nghiên cứu
Thực hiện đề tài “Phạm Văn Đồng với vấn đề DHV trong nhà trường phổ thông” là góp phần bổ sung tri thức vào phương pháp luận tiếp cận văn học, vấn đề DHV trong nhà trường nói chung, nhà trường phổ thông nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Ngữ văn trong nhà trường.
Vấn đề tư tưởng, quan điểm giáo dục của Phạm Văn Đồng chưa được nghiên cứu một cách cụ thể, hệ thống
Trên thực tế, các tác giả (trong và ngoài nước) viết về Phạm Văn Đồng khá nhiều. Nếu chỉ riêng về đề tài Phạm Văn Đồng với giáo dục cũng có không ít các bài viết, các tác giả quan tâm đến mảng đề tài này. Nhưng nhìn chung, những tác phẩm ấy mới chỉ dừng lại ở phạm vi giới thiệu, đánh giá, phân tích tư tưởng giáo dục của Phạm Văn Đồng trên tầm khái quát như là những gợi ý, định hướng chung nhất mà chưa có một công trình khoa học chuyên biệt nào dành riêng cho việc nghiên cứu tư tưởng DHV của Phạm Văn Đồng.
Kết cấu đề tài:
Chương 1 Những luận điểm cơ bản của Phạm Văn Đồng về giáo dục và văn học liên quan đến việc dạy học Văn trong nhà trường phổ thông
Chương 2 Quan niệm của Phạm Văn Đồng về việc dạy học Văn trong nhà trường phổ thông
Chương 3 Từ Tư tưởng dạy học văn của Phạm Văn Đồng đến những yêu cầu đối với người giáo viên ngữ văn trong nhà trường phổ thông
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 743
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 158
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 180
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 204
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16