Mã tài liệu: 128155
Số trang: 108
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Văn học
Như chúng ta được biết hướng cải tiến chung của chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay theo Bộ giáo dục và Đào tạo là giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống. Vì vậy, dạy và học trong nhà trường đang đứng trước yêu cầu bức thiết đó là cần đổi mới toàn diện từ phương hướng, mục tiêu đến nội dung, phương pháp dạy học. Đặc biệt, việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học cần được tiến hành ở tất cả các cấp học, bậc học.
Chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở đã nêu lên mục tiêu khái quát: “Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của nhà trường Trung học cơ sở, góp phần hình thành những con người có học vấn phổ thông cơ sở…Đó là những con người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia đình, bè bạn, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân thiện mỹ trong nghệ thuật, trước hết trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực tư duy sáng tạo như một công cụ để tư duy giao tiếp. Đó cũng là những người có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”. Không nằm ngoài những mục tiêu trên và nhằm phát triển cao hơn những yêu cầu được nhắc đến ở chương trình Trung học cơ sở, bộ Sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông cũng đã đưa ra nội dung giảng dạy và học tập rất “thấu tình đạt lí” để giúp học sinh phát huy khả năng tư duy và vận dụng vào trong thực tế cuộc sống sau này của chính các em. Trong đó, phân môn Tập làm văn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Nó là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao thuộc liên môn Văn và Tiếng Việt. Cái đích cuối cùng của phân môn này là trang bị cho học sinh khả năng độc lập để viết một bài văn có chất lượng cao. Muốn như vậy không có cách nào khả thi hơn ngoài việc đổi mới việc dạy học trong nhà trường hiện nay.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến việc tìm hiểu đoạn mở bài trong văn nghị luận
Chương II: Rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trong bài văn nghị luận cho học sinh Trung học phổ thông
Chương III: Thực nghiệm sư phạm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 156
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 770
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 158
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 773
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 17