Mã tài liệu: 221442
Số trang: 84
Định dạng: doc
Dung lượng file: 633 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tổng kết tình hình NTTS thời gian qua. Phương hướng đẩy mạnh NTTS thời gian tới, Bộ Thuỷ sản, năm 1996.
2. Báo cáo kết quả điều tra, cơ bản, tiềm nang,hiện( trạng, định hướng mục tiêu và giải pháp phát triển bền vững NTTS, Bộ Thuỷ sản ,122001/.
3. Báo cáo kết quả NTTS năm 2001, giải pháp thực hiện Chương trinhb` phát triển NTTS năm 2002, Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình nuôi , Bộ Thuỷ sản , 122001/.
4. Báo cáo diều tra cơ cấu sản xuất và Qui hoạch sử dụng đất Nông, Lâm nghiệp và NTTS vùng ĐBSCL, Viện Qui hoạch và thiết kế Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT,122002/.
5. Báo cáo kết quả NTTS năm 2002 và biện pháp thức hiện kế hoạch NTTS năm 2003, Bộ Thuỷ sản, 32003/.
6. Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm Thuỷ sản năm 2002 và dự báo thị trường năm 2003, Bộ Thuỷ sản, 22003/.
7. Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành Thuỷ sản – Hà Xuân Thông, NXB Nông nghiệp, 2000.
8. Chương trình phát triển NTTS thời kỳ 1999- 2010, Bộ Thuỷ sản, 101999/.
9. Chiến lược Phát triển NTTS thời kỳ 1996- 2010, Bộ Thuỷ sản, 121995/.
10. Đẩy mạnh phát triển NTTS Việt Nam, Bộ Thuỷ san,1998?.
11Điệu tra cơ bản kinh tế- xã hội vùng ven biển Việt Nam, Viện Kinh tế học- Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn. Quốc gia, 2000.
12. Định hướng phát triển NTTS Nam Bộ thời kỳ 1996- 2010, Bộ Thuỷ sản, 121994/.
13. Giáo trình kinh tế phát triển, tập I, NXB Thống Kê, 1999.
14. Niên giám thống kê 2000, 2001, NXB Hà nội.
15. Phương án Qui hoạch tổng thể ngành Thuỷ sản vùng ĐBSCL Giai đoạn 1990- 2000, Viện Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 51990/.
16. Qui hoạch phát triển NTTS, vùng ĐBSCL đến năm 2010, Viện Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 9/ 2010.
17. Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội ngành Thuỷ sản năm 2010, Viện Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 42002/.
18Tap. chí Cộng sản số 15/ 2002.
19. Tạp chí Kinh tế và dự báo số 42001/.
20. Tạp chí Kinh tế phát triển số 1212000/, 612002/.
21. Tạp chí Kinh tế thế giới 12002/.
22. Tạp chí Thuỷ sản 112002/.
23. Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần IX, NXB Chính trị Quốc Gia, 2001.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương I: Sự cần thiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 3
I. Một số vấn đề cơ bản về nuôi trồng thuỷ sản. 3
1. Các quan điểm và đặc điểm nuôi trồng thuỷ sản. 3
11 Các quan điểm. 3
12. Đặc điểm của nuôi trồng thuỷ sản. 3
2. Các phương thức và hình thức nuôi trồng thuỷ sản. 4
21 Các phương thức nuôi trồng thuỷ sản. 4
22 Các hình thức nuôi trồng thuỷ sản. 6
II. Một số yếu tố thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 10
1. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. 10
11 Điều kiện tự nhiên. 10
12 Tiềm năng mặt nước và tài nguyên sinh vật. 13
13 Tiềm năng mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. Error! Bookmark not defined.
2. Xu hướng thị trường. 17
21. Thị trường nội địa. 18
22. Thị trường thuỷ sản thế giới. 19
III. Sự cần thiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long . 21
Chương II: Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002. 24
I. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 24
1. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn lợ. 24
11 Thực trạng chung về diện tích và sản lượng. 24
12. Thực trạng về nuôi trồng thuỷ sản của một số đối tượng chủ yếu. 28
2Thưc. trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt. 44
21 Thực trạng chung về diện tích và sản lượng. 45
22. Thực trạng phát triển nuôi nước ngọt của một số đối tượng chủ yếu. 51
II. Thực trạng một số yếu tố hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 56
1Thưc. trạng các dịch vụ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 56
11 Thực trạng sản xuất giống. 56
12 Sử dụng thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản. 59
13 Công tác khuyến ngư và chuyển giao công nghệ. 59
14 Tín dụng cho nuôi trồng thuỷ sản. 60
2. Thực trạng về thị trường sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 61
21 Tiêu thụ trong nước. 61
22 Hoạt động xuất khẩu. 62
3Thưc. trạng về tác động của một số chính sách đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 66
31 chính sách đất đai. 66
32 chính sách khuyến nông . 66
33 chính sách thuế. 67
34 Chính sách đầu tư. 67
III. Đánh giá chung về phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 68
1. Những kết quả đạt được. 68
11 Kết quả hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. 68
12. Một số yếu tố hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 69
2. Những tồn tại trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 71
21 Kết quả hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. 71
22. Một số yếu tố hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 72
3. Nguyên nhân của những tồn tại. 74
31. Qui hoạch. Error! Bookmark not defined.
32 Tổ chức và chỉ đạo chậm được tăng cường và đổi mới. Error! Bookmark not defined.
33 Cán bộ kỹ thuật. Error! Bookmark not defined.
34 Cơ chế quản lý. 75
35 Chính sách. 75
36 Vốn đầu tư. 75
Chương III: Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010 76
I. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 76
1. Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản . 76
11 Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản của ngành thuỷ sản. 76
12. Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long . 76
2. Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 77
21. Cơ cấu diện tích nuôi trồng. 77
22 Cơ cấu đối tượng nuôi . 78
23. Giống và thức ăn. 78
24 Phương thức và kỹ thuật nuôi. 79
25 Sản lượng nuôi trồng . 79
3. Mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 79
31 Mục tiêu chung 79
32. Mục têu cụ thể. 79
II. Một số giải pháp phát triển thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 80
1. Qui hoạch. 80
2. Thuỷ lợi. 81
3. Dịch vụ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản . 83
31. Dịch vụ về cung cấp giống. 83
32. Dịch vụ thức ăn. 84
33. Dịch vụ tập huấn và khuyến ngư. 85
34 Dịch vụ tín dụng. 85
4. Kỹ thuật sản xuất. 86
5. Tổ chức sản xuất. 87
6. Khoa học công nghệ. 88
7. Phát triển nguồn nhân lực. 89
8. Môi trường và dư lượng hoá chất. 90
9. Mở rộng và phát triển thị trường. 90
10. Chính sách khuyến khích và phát triển nuôi trồng thuỷ sản . 92
101. Chính sách sử dụng đất, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. 93
102 Chính sách về trợ giá một số giống nuôi trồng thuỷ sản. 93
103. Chính sách hỗ trợ cho nuôi trồng thuỷ sản gặp rủi ro. 93
104 Chính sách vốn. 93
105. Chính sách thuế. 94
11. Vốn đầu tư. 94
111 Tạo vốn 94
112 Quản lý và điều hành vốn. 95
III. Một số kiến nghị. 96
1. Kiến nghị Chính phủ. 96
2. Kiến các địa phương. 97
Kết luận 97
Phụ lục 99
Danh mục tài liệu tham khảo 100
Danh mục các bảng
Bảng 01: Thành phần các loại đất vùng ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Bảng 02: Diện tích có khă năng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn lợ Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2002.
Bảng 03: Diện tích có khă năng nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2002.
Bảng 04: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước mặn lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.
Bảng 05: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2000-2002.
Bảng 06: Diện tích nuôi tôm ven biển nước lợ vùng Đồng Băng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.
Bảng 07: Sản lượng nuôi tôm nước lợ vùng Đồng Băng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.
Bảng 08: Năng suất nuôi tôm nước lợ vùng Đồng Băng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.
Bảng 09: Qui mô diện tích ao nuôi vùng Đồng Băng Sông Cửu Long.
Bảng 10: Khả năng phân bổ vốn đầu tư cho nuôi tôm nước lợ.
Bảng 11: Khả năng phân bổ vốn đầu tư xây dungn+. cơ bản.
Bảng 12: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.
Bảng 13: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2000-2002.
Bảng 14: Tình hình cung cấp giống, cơ sở chế biến và nhân lực đối với cá tra và cá basa đến năm 2002.
Bảng 15: Sản xuất tôm giống nước lợ vùng Đồng Băng Sông Cửu Long giai đoạn 1998-2002.
Bảng 16: Hiệu quả sản xuất của một só trại giống vùng Đồng Băng Sông Cửu Long.
Bảng 17: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thuỷ sản vùng Đồng Băng Sông Cửu Long1998-2002
Bảng 18: Giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản vùng Đồng Băng Sông Cửu Long1996-2000.
Lời mở đầu
Nước ta có nhiều khả năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước: cả nuôi biển, nuôi lợ và nuôi nước ngọt. Đồng Bằng Sông Cửu Long là một vùng giàu tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản nhất và cũng có thể nói đây là một trong những vùng có nhiều lợi thế cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhất thế giới.
Nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long những năm gần đây đã cho thấy là một ngành kinh tế có hiệu quả rất cao, đầy tính hấp dẫn. Xét về tổng sản lượng ngành thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long luôn chiếm trên 50% sản lượng thuỷ sản cả nước, riêng sản lượng nuôi trồng chiếm 23/ sản lượng nuôi trồng của cả nước. Thời gian qua nuôi trồng thuỷ sản của vùng phát triển với tốc độ nhanh, đạt được hiệu quả kinh tế xã hội đáng kể, từng bước góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế các vùng, đặt biệt các vùng ven biển, nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo. Do vậy nuôi trồng thuỷ sản đã thu hút được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và mọi tầng lớp nhân dân. Sản suất thuỷ sản của vùng đã phát triển mạnh, chuyển dần từ sản xuất tự túc tự cấp sang sản xuất mang tính hàng hoá.
Bên cạnh đó, việc chuyển đổi cơ cấu theo tinh thần Nghị Quyết số 09/ 2000NQ/- CP của Chính Phủ ngày 15 tháng 6 năm 2000, một số địa phương nhất là các địa phương vùng ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long đã diễn ra một cách quá nhanh, vượt quá khả năng về cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có cũng như trình độ và công nghệ quản lý; quy hoạch cho tất cả các vùng nuôi trồng thuỷ sản triển khai không đồng bộ, chậm, còn nhiều lúng túng; đầu tư cơ sở hạ tầng chưa nhiều, chưa tập chung; hệ thống thuỷ lợi đáp ứng chưa đủ yêu cầu cấp thoát nước; hệ thống giống nuôi trồng thuỷ sản chậm được điều chỉnh sắp xếp phù hợp với cung cầu; tổ chức quản lý về nuôi trồng thuỷ sản bị sáo trộn và hoạt động hoạt động hạn che, .Vì^' thế sản suất phát triển nuôi trồng mang tính tự phát, đầu tư tràn lan, dịch bệnh phát triển, hiệu quả kinh tế không tương xứng với việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng và ảnh hưởng đến các ngành sản xuất khác như nông nghiệp, lâm nghiệp.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp. Ngoài phần nói đầu, kết luận và phụ lục đề tài được bố cục thành ba chương chính:
Chương I: Sự cần thiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Chương II: Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010.
Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Hoa, cán bộ Phùng Giang Hải và các cán bộ Viện kinh tế và Quy hoạch Thuỷ san-Bổ Thuỷ sản. Đây là đề tài nghiên cứu vấn đề bức xúc và không kém phần quan trọng do thực tiễn đặt ra. Với trình độ và thời gian có hạn chắc chắn em không thể tránh khỏi những sai sót trong đề tài này. Em rất mong nhận được ý kiến nhận xét từ cô giáo và cơ quan thực tập
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 239
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 178
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16