Mã tài liệu: 224751
Số trang: 94
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,617 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, máy móc thiết bị ngày càng được nâng cao cải tiến, công nghệ hiện đại do vậy việc sản xuất cũng trở nên thuận lợi dễ dàng hơn. Yếu tố thành công chính vì vậy không chỉ phụ thuộc và công nghệ mà còn phụ thuộc vào một nhân tố quan trọng đó là con người. Có công nghệ, có nguồn tài chính vậy làm thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào con người. Nguồn lực con người mà mỗi doanh nghiệp có là nguồn lực vô cùng quý giá, không có con người thì những nguồn lực khác sẽ không có tác dụng. Vậy làm thế nào để giữ vững và phát huy nguồn lực này một cách tốt nhất? Công tác quản trị nhân lực cần làm gì để thực hiện được điều đó? Đây luôn là câu hỏi lớn dành cho các nhà quản lý.
Quản trị nhân lực bao gồm rất nhiều hoạt động như đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tuyển dụng, tạo động lực cho người lao động Một nhà quản lý giỏi sẽ biết cách làm thế nào để giữ chân lao động và một trong những hoạt động rất quan trọng giúp thực hiện được điều đó chính là đánh giá thực hiện công việc. Đánh giá thực hiện công việc không chỉ phục vụ mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp mà nó còn trực tiếp liên quan đến lợi ích của người lao động. Đánh giá thực hiện công việc được thực hiện tốt sẽ giúp cải thiện đời sống cho người lao động, giúp doanh nghiệp đạt kết quả sản xuất kinh doanh, có một đội ngũ lao động nhiệt tình tâm huyết và gắn bó lâu dài với mình.
Hiểu rõ tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện được nghiên cứu và tìm hiểu các hoạt động quản trị nhân lực, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình để có cái nhìn tổng quát trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Công ty.
2. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến hoạt động đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện.
3. Mục đích nghiên cứu
- Nêu rõ sự cần thiết của đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp
- Tìm hiểu hoạt động đánh giá thực hiện công việc để đưa ra ưu điểm và hạn chế.
- Đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Công ty
.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đánh giá thực hiện công việc trong Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích để tổng hợp tài liệu thu thập được.
- Phương pháp điều tra bảng hỏi, phỏng vấn sâu để lấy ý kiến về hoạt động đánh giá thực hiện công việc – điểm còn tồn tại và cần khắc phục trong công ty.
6. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 phần chính:
Phần 1: Lý luận chung về đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp và sự cần thiết phải hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc
Phần 2: Phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: Lý luận chung về đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp và sự cần thiết phải hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc - 3 -
1.1 Khái niệm và vai trò của đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp - 3 -
1.1.1 Khái niệm - 3 -
1.1.2 Vai trò - 4 -
1.1.2.1 Mục đích của đánh giá thực hiện công việc : - 4 -
1.1.2.2 Ý nghĩa của đánh giá thực hiện công việc: - 5 -
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá thực hiện công việc - 6 -
1.2.1 Văn hóa doanh nghiệp - 6 -
1.2.2 Trình độ của người đánh giá - 6 -
1.2.3 Nhận thức và thái độ của cán bộ quản lý và nhân viên đối với công tác đánh giá thực hiện công việc - 6 -
1.2.4 Việc sử dụng các kết quả đánh giá vào các hoạt động nhân sự khác - 7 -
1.3 Các yêu cầu và lỗi cần tránh đối với 1 hệ thống đánh giá thực hiện công việc - 7 -
1.3.1 Các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá thực hiện công việc - 7 -
1.3.2 Các lỗi cần tránh trong đánh giá thực hiện công việc - 8 -
1.4 Nội dung công tác đánh giá thực hiện công việc - 9 -
1.4.1 Các yếu tố cơ bản của hệ thống đánh giá thực hiện công việc - 9 -
1.4.2 Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc - 12 -
1.4.3 Xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá - 17 -
1.5 Sự cần thiết phải đánh giá thực hiện công việc - 19 -
1.5.1 Đối với cán bộ quản lý và công tác quản lý nhân lực - 19 -
1.5.2 Đối với người lao động - 19 -
1.6 Mối quan hệ giữa đánh giá thực hiện công việc với các hoạt động quản trị nhân lực khác - 20 -
1.6.1 Phân tích công việc - 20 -
1.6.2 Bố trí công việc - 20 -
1.6.3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - 21 -
1.6.4 Tuyển dụng - 21 -
1.6.5 Thù lao lao động - 21 -
Chương II : Phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện - 22 -
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện: - 22 -
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện - 22 -
2.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện - 29 -
2.1.4 Quy trình sản xuất - 33 -
2.1.5 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện - 34 -
2.2 Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc - 36 -
2.2.1 Quan điểm về đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện - 36 -
2.2.2 Quy trình đánh giá thực hiện công việc - 38 -
2.2.3 Phân tích các yếu tố trong công tác đánh giá thực hiện công việc - 41 -
2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá thực hiện công việc - 51 -
2.2.5 Sử dụng kết quả đánh giá vào các hoạt động QTNL khác - 54 -
2.2.6 Kết luận chung về hoạt động đánh giá thực hiện công việc tại Công ty - 57 -
Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phân Lắp máy và Xây dựng Điện - 59 -
3.1 Mục tiêu sản xuất kinh doanh cho thời gian tới - 59 -
3.2 Mục tiêu hoàn thiện các hoạt động quản trị nhân lực nói chung và hệ thống đánh giá thực hiện công việc nói riêng - 60 -
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng Điện - 61 -
3.3.1 Hoàn thiện phân tích công việc - 61 -
3.3.2 Nâng cao nhận thức về đánh giá thực hiện công việc - 63 -
3.3.3 Xác định lại chu kỳ đánh giá: - 64 -
3.3.4 Xây dựng, bổ sung và đổi mới các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc - 67 -
3.3.5 Lựa chọn và đào tạo người đánh giá - 67 -
3.3.6 Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi về kết quả đánh giá thực hiện công việc - 70 -
3.3.7 Quản lý và sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc: - 72 -
Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 19