Mã tài liệu: 127188
Số trang: 161
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tâm lý giáo dục
Trước đây khi bàn đến trí tuệ con người, phần lớn các nhà khoa học mới chỉ tập trung nghiên cứu trí tuệ lý trí (Intellectuel Inteligence) được đo bằng IQ. Những thành tựu thu được trong việc nghiên cứu trí tuệ cũng đã làm thay đổi quan niệm về trí tuệ. Trí tuệ từ chỗ được hiểu là trí thông minh thì ngày nay “trí tuệ người thể hiện không phải chỉ trong việc giải quyết các nhiệm vụ có tính hàn lâm mà trong việc giải quyết nhiệm vụ cuộc sống hàng ngày. Trí tuệ là kết quả tương tác của con người với môi trường…”[ 26; 23]. Trí tuệ được hiểu bao gồm trí thông minh, thí tuệ cảm xúc và trí sáng tạo.
Thuật ngữ “trí tuệ cảm xúc” (Emotional Interligence) mới được biết đến vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX nhưng việc nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ cảm xúc vào cuộc sống đang thu hút được sự quan tâm chú ý của nhiều người và đang ngày càng trở nên phổ biến hớn. Đã có không ít ý kiến cho rằng: chỉ số trí tuệ cảm xúc (EI) được coi là quan trọng hơn IQ và CQ đối với sự thành bại của con người [26]. Nhà Tâm lý học người Mỹ Daniel Goleman đã nhận định: “Trong những nhân tố quyết định sự thành bại trong cuộc đời, IQ chiếm ít nhất là 20%, còn ngoài ra bị quy định bởi các nhân tố khác.” [4; 83]
Vậy thực chất IQ hay EQ có vai trò quyết định trong sự thành đạt của con người? Tại sao trí tuệ cảm xúc lại nhanh chóng thu hút được sự chú ý rộng rãi như vậy? Phải chăng lý do là vì người ta nhận thấy rằng khi xã hội càng phát triển, Khoa học - Kỹ thuật- Công nghệ ngày càng phát triển, càng có nguy cơ làm tàn lụi đi những xúc cảm tích cực hết sức cần thíêt cho sự phát triển cá nhân và xã hội, những hiện tượng tiêu cực trong đời sống cá nhân và xã hội gia tăng đến mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là để cho những xúc cảm tiêu cực phát triển không bị chế ngự [12; 82]. Vì vậy, “Nghiên cứu EI để phát triển nó như là một năng lực giúp cuộc sống của chúng ta phong phú hơn, thành công hơn, dường như là một phương thuốc mang theo niềm hy vọng.” (Goleman).
Kết cấu của đề tài:
chương 1: một số vấn đề lý luận tlh về ttcx và đđnc của sinh viên
chương 2: tổ chức và phương pháp nghiên cứu
chương 3: các kết quả nghiên cứU
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 164
👁 Lượt xem: 1010
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 8865
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1611
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 1076
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1395
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 924
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 765
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 7481
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 926
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 921
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 161
👁 Lượt xem: 948
⬇ Lượt tải: 16