Mã tài liệu: 128433
Số trang: 108
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tâm lý giáo dục
Bước sang thế kỷ XXI, cùng với xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, sự phát triển của công nghệ thông tin, sự tăng gấp bội của tri thức là điều kiện cơ bản để mang lại thành tựu của nền kinh tế hiện đại. Chính vì vậy mà trong thế kỉ này nghề nghiệp trong xã hội cũng có những chuyển biến so với giai đoạn trước đây.Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tạo điều kiện để nhân loại tiến từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Nếu con người không chiếm lĩnh được tri thức, không sáng tạo và sử dụng được thông tin trong các ngành sản xuất thì không thể đứng vững và tồn tại được trong sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường. Muốn có một cuộc sống tương lai hạnh phúc, mỗi người cần có trong tay ít nhất một nghề và biết được nhiều nghề, có khả năng di chuyển nghề nghiệp, có năng lực tự tạo được việc làm trong bất kỳ hoàn cảnh sống nào…
Cùng với sự chuyển đổi và vận động đó của đất nước dẫn đến sự thay đổi thang giá trị của xãhội, dẫn đến sự đánh giá khác nhau về định hướng giá trị cuộc sống vật chất, thế giới tinh thần,… nhất là định hướng giá trị nghề nghiệp của thế hệ trẻ.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội là đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ, có năng lực chuyên môn… thì hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở trung học phổ thông cần giúp các em học sinh xây dựng được những giá trị, thang giá trị, thước đo giá trị, tức là định hướng giá trị của xã hội nói chung và định hướng giá trị nghề nghiệp của mình nói riêng. Thông qua đó nhà trường, các thầy cô giáo tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh các hoạt đông của học sinh nhằm giúp các em nhận thức, lĩnh hội và chiếm lĩnh những giá trị nghề nghiệp đó; giúp các em có thể tự xác lập nghề nghiệp và đi tới quyết định một cách có ý thức trong việc lựa chọn con đường nghề nghiệp phù hợp với bản thân mình cũng như là đáp ứng được yêu cầu mà xã hội đòi hỏi ở hiện tại và tương lai.
Kết cấu của đề tài:
Chương I. Cơ sở lý luận của việc giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp
Chương 2: Thực trạng của giáo dục định hướng
Chương 3: Biện pháp giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trường THPT
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 243
👁 Lượt xem: 1197
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 2165
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 762
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 828
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 1466
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 744
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 934
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 922
⬇ Lượt tải: 18