Mã tài liệu: 301253
Số trang: 19
Định dạng: rar
Dung lượng file: 144 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]MỞ ĐẦU
Như chúng ta biết, trong hơn nửa thế kỷ tồn tại và phát triển, Nhà nước Việt Nam đã ban hành một khối lượng rất lớn các văn bản quy phạm pháp luật để điều hành và quản lý xã hội, quản lý Nhà nước. Quản lý Nhà nước bằng pháp luật là một nguyên tắc rất quan trọng của Hiến pháp Việt Nam - đạo luật cơ bản của Nhà nước và đã được thực thi trong thực tế. Nguyên tắc này đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng thời mỗi cơ quan, tổ chức và công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, không có ngoại lệ. Để chấp hành pháp luật thì mọi công dân, cán bộ phải hiểu biết pháp luật để thực hiện. Nhưng trong thực tế thì không ai có thể nắm vững được tất cả hệ thống pháp luật để thực hiện, cho dù công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật có tiến hành tốt đến đâu. Vì vậy, công tác thẩm định văn bản trước khi ban hành là điều hết sức quan trọng và cần thiết để văn bản đó đi vào thực tế hiệu quả, mọi người dễ tiếp cận, dễ hiểu và thực hiện nghiêm túc.
Hơn thế nữa, cuộc sống Xã hội luôn luôn phát triển, nhiều văn bản pháp luật đã ban hành không đáp ứng kịp thời tình hình xã hội, nhiều lĩnh vực chưa được pháp luật điều chỉnh. Nhất là khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước thì việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật và công tác thẩm định trở nên cần thiết và cấp bách.
Đây là một đề tài còn khá mới mẻ, ít tài liệu tham khảo nên bài viết chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản và chung nhất, không thể đi sâu và phân tích kỹ càng được. Nhưng qua bài viết này đã ít nhiều nêu bật được tầm quan trọng của công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Phần 1: Khái quát về công tác thẩm định văn bản QPPL
1. Khái niệm thẩm định văn bản QPPL
2. Vai trò của công tác thẩm định văn bản QPPL
3. Cơ quan thẩm định văn bản QPPL
4. Đối tượng, phạm vi nội dung thẩm định văn bản QPPL
Phần 2: Tổ chức và quy trình thẩm định văn bản QPPL
1. Hồ sơ thẩm định
2. Tiếp nhận hồ sơ thẩm định
3. Phân công thẩm định
4. Tổ chức thẩm định
5. Tổ chức thẩm định trong trường hợp thành lập Hội đồng thẩm định
6. Chuẩn bị báo cáo thẩm định và nội dung báo cáo thẩm định
7. Ký, gửi báo cáo thẩm định và lưu trữ hồ sơ thẩm định
8. Ứng dụng Công nghệ thông tin phục vụ công tác thẩm định
9. Kinh phí hỗ trợ thẩm dịnh và chế độ chi tiêu tài chính
Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1126
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 2323
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 779
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 771
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16