Mã tài liệu: 257558
Số trang: 9
Định dạng: doc
Dung lượng file: 75 Kb
Chuyên mục: Luật
Học kỳ thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL
I. PHẦN MỞ BÀI
Từ “thẩm định” có ý nghĩa chung là “xem xét để xác định về chất lượng”. Dưới góc độ pháp lí, Viện khoa học Pháp lí Bộ Tư pháp đã đưa ra cách hiểu: “thẩm định có nghĩa là việc xem xét, đánh giá và đưa ra kết luận mang tính pháp lí bằng văn bản về một vấn đề nào đó”( Từ điển Luật học – Viện Khoa học pháp lí, Bộ Tư pháp – NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 –Tr.700). Qui chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản QPPL ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ định nghĩa hoạt động thẩm định dự thảo văn bản QPPL là hoạt động “xem xét đánh giá về nội dung, hình thức của dự án, dự thảo nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo trong hệ thống pháp luật”
Còn Thẩm tra dự thảo văn bản QPPL theo cách hiểu thông thường, thẩm tra là việc “điều tra, tìm hiểu để xem xét lại điều đã kết luận trước đó đúng hay sai, có chính xác không”( Từ điển tiếng Việt thông dụng – Nguyễn Như Ý (chủ biên) – NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 – Tr.727). Còn về mặt pháp lí, thẩm tra được hiểu là “việc xem xét lại kỹ lưỡng dự án luật, pháp lệnh do Hội đồng dân tộc, Uỷ ban pháp luật hoặc một Uỷ ban hữu quan của Quốc hội hay một Uỷ ban lâm thời được Quốc hội chỉ định tiến hành trước khi trình UBTVQH. Cơ quan thẩm tra xem xét sự phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, tính hợp hiến, hợp pháp, đối tượng, nội dung, phạm vi và tính khả thi của dự án”(Từ điển Luật học – Tr.702).
Theo đó, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có thể hiểu là hoạt động của chủ thể có thẩm quyền trong việc xem xét, đánh giá về nội dung, cơ sở pháp luật, hình thức nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ và khả thi của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Như vậy, thẩm định, thẩm tra đều là những hoạt động nhằm đánh giá góp phần hoàn thiện nội dung cũng như hình thức của dự thảo. Do đó, hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có vai trò vô cùng to lớn đối với việc hình thành và ban hành trên thực tiễn của 1 văn bản quy phạm pháp luật. Vì vậy, bài tiểu luận xin chọn đề tài: “Nêu ý kiến bình luận về vai trò của hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật” để thông qua quá trình phân tích, bình luận, góp phần làm rõ hơn vai trò của hoạt động này.
I. PHẦN MỞ BÀI
II. PHẦN NỘI DUNG
* Giá trị pháp lý và vài trò, ý nghĩa của hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
* Từ những giá trị nêu trên, vai trò của hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đã được ghi nhận và đánh giá cao dưới nhiều góc độ khác nhau, thể hiện ở những phương diện sau đây:
III. PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy, hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản qui phạm pháp luật có vị trí và vai trò rất quan trọng trong hoạt động xây dựng pháp luật. Nó vừa góp phần đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất vừa góp phần khắc phục tính cục bộ trong quá trình xây dựng pháp luật, một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng Việt Nam thành Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa trong tương lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 750
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 2325
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1240
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1127
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 19