Mã tài liệu: 246960
Số trang: 56
Định dạng: doc
Dung lượng file: 15,356 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
Đề tài: Nghiên cứu, đánh giá chất lượng tinh trùng được lấy từ mào tinh sau bảo quản đông lạnh
GIỚI THIỆU
Ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đó là ngoài việc đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân, còn xuất khẩu một số lượng lớn lương thực ra nước ngoài góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng giữ vị trí quan trọng trong sản phẩm nông nghiệp của thế giới. Trên thế giới chăn nuôi lợn đã cung cấp 40% tổng sản lượng các loại thịt tiêu thụ hàng năm, thịt trâu bò chiếm 31%, thịt gia cầm chiếm 24%. Ở Việt Nam thịt lợn chiếm khoảng 76% tổng lượng thịt tiêu thụ hàng năm. Để có được thành tựu to lớn trên thì bên cạnh việc áp dụng những tiến bộ của nhân loại trong kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc, dụng cụ, phương tiện chăn nuôi tiên tiến hiện đại, thì công việc quan trọng hàng đầu góp phần tạo nên thành công trên là việc nhân và lai tạo giống.
Trong những năm qua, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất bước đầu đã thu được những thành tựu quan trọng, chẳng hạn trong công nghệ sinh học động vật: thụ tinh nhân tạo, cấy chuyển phôi, xác định giới tính phôi, động vật chuyển gen, đông lạnh tế bào và phôi, nhân bản động vật
Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo đã có từ lâu đời, trong đó kỹ thuật thụ tinh nhân tạo trên lợn đã mang lại hiệu quả cao cho ngành sản xuất giống cũng như chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới. Tuy vậy còn nhiều vấn đề tồn tại cần được tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt là vấn đề khai thác và bảo tồn tinh dịch. Việc khai thác tinh ở giai đoạn thích hợp sẽ thu được tinh dịch có số lượng cũng như chất lượng tốt, còn công tác bảo tồn tinh dịch vừa giữ được tinh trùng sống lâu, vừa dễ ứng dụng vào sản xuất.
Đông lạnh tinh dịch gia súc để kéo dài thời gian sống của tinh trùng là một thành tựu kỳ diệu của kỹ thuật TTNT nói riêng và của sinh học lạnh nói chung. Bằng kỹ thuật đông lạnh, người ta có thể giữ tinh trùng sống hàng chục năm, tiến tới việc thành lập ngân hàng gen cho mỗi quốc gia.
Với mục đích mang lại hiệu quả và năng suất cao cũng như nhằm khắc phục những hạn chế trong kỹ thuật khai thác tinh truyền thống, kỹ thuật thu lấy tinh trực tiếp từ bao dịch hoàn đã góp phần đáp ứng đáng kể nhu cầu của thời đại.
Nhưng ở nước ta hiện nay kỹ thuật khai thác tinh trực tiếp từ mào tinh có được áp dụng rộng rãi hay không và chất lượng của tinh trùng có đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trong thụ tinh hay không. Nhằm mục đích giải quyết những khúc mắc trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu, đánh giá chất lượng tinh trùng được lấy từ mào tinh sau bảo quản đông lạnh”
MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Mục lục ii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
Danh mục biểu đồ vi
Danh mục các chữ viết tắt vii
Phần I MỞ ĐẦU 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
1.3. Ý nghĩa đề tài 2
Phần thứ hai TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Các phương pháp bảo quản tinh lợn 3
2.1.1. Tình hình đông lạnh tinh trùng 3
2.1.2. Phương pháp bảo quản lạnh tinh trùng 7
2.2. Tình hình đông lạnh tinh tại Việt Nam 11
2.3. Đặc điểm sinh học tinh dịch lợn 12
2.3.1. Tinh trùng 12
2.3.2. Tinh thanh 14
2.4. Quá trình phát triển của tinh trùng 15
2.4.1. Giai đoạn phát triển 15
2.4.2. Giai đoạn sinh trưởng 15
2.4.3. Giai đoạn thành thục 15
2.4.4. Giai đoạn biến thái 15
2.4.5. Giai đoạn phát dục 16
2.4.6. Giai đoạn biến đổi hóa học 16
2.5. Các chỉ tiêu đánh giá tinh dịch sau khi bảo quản đông lạnh 17
2.5.1. Hoạt lực tinh trùng tiến thẳng (A%) 17
2.5.2. Nồng độ tinh trùng (C: triệu/ml) 18
2.5.3. Tỷ lệ sống (Sg: %) 19
2.5.4. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K: %) 20
2.6. Thụ tinh ống nghiệm bằng tinh bảo tồn lạnh trong Nitơ lỏng -1960C 21
Phần thứ ba VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1. Đối tượng nghiên cứu 24
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
3.3. Nội dung nghiên cứu 24
3.4. Phương pháp nghiên cứu 24
3.4.1. Phương pháp thu tinh 24
3.4.2. Phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu sinh học tinh dịch lợn thu được 25
3.4.3. Pha loãng và bảo tồn tinh dịch lợn ở nhiệt độ -1960C 28
3.4.4. Phương pháp khảo sát, đánh giá chất lượng tinh dịch lợn sau thời gian bảo tồn 28
3.4.5. TTON bằng tinh lợn bảo tồn ở -1960C 28
Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
4.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tinh xuất và tinh từ mào tinh của lợn Landrace 30
4.2. Kết quả khảo sát, đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng tinh lợn Landrace từ mào tinh bảo quản trong nitơ lỏng -1960c 32
4.3. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng tinh từ mào tinh của lợn Landrace sau khi bảo quản trong nitơ lỏng -1960c 36
4.4. Kết qủa TTON bằng tinh từ mào tinh của lợn Landrace sau bảo quản trong nitơ lỏng -1960c 39
4.5. Một số hình ảnh thu được từ thực nghiệm 41
Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43
5.1. Kết luận 443
5.2. Đề nghị 44
Phần VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 871
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17