Mã tài liệu: 97258
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file: 139 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên là một hoạt động quan trọng trong quản trị tài nguyên nhân lực. Việc đánh giá này không những mang ý nghĩa thẩm định lượng giá mà còn có ý nghĩa công nhận khả năng và thành tích của nhân viên trong một khoảng thời gian nhất định. Nó là chìa khóa cho công ty có cơ sở để hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, phát triển tài nguyên nhân sự. Thực tế cho thấy hoạt động đánh giá thực hiện công việc tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay chưa được các nhà quản lý quan tâm một cách đúng mức, thường làm qua loa, đại khái, bình quân, dễ nhầm lẫn với công tác thi đua. Điều này có thể do rất nhiều các nguyên nhân nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là doanh nghiệp chưa xây dựng được các mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế thực hiện công việc của người lao động. Như vậy mấu chốt của vấn đề là do phân tích công việc. Điều này đặt ra vấn đề cần phải làm rõ: Phân tích công việc phải được thực hiện như thế nào để các kết quả của phân tích công việc phục vụ đắc lực cho các hoạt động quản trị nhân lực trong đó có hoạt động đánh giá thực hiện công việc.
Đề án này mong muốn góp phần nhỏ để công tác đánh giá thực hiện công việc được nhìn nhận đúng đắn hơn trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Phân tích công việc không được làm tốt dẫn đến các hoạt động quản trị nhân sự khác cũng không được làm tốt trong đó có hoạt động đánh giá thực hiện công việc. Nhìn nhận ra vấn đề nhưng có thái độ như thế nào, cách giải quyết vấn đề ra sao chính là những câu hỏi mà các nhà quản lý trăn trở để tìm ra câu trả lời.
Phân tích công việc là gì? Tại sao phải phân tích công việc? Kết quả của phân tích công việc ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động đánh giá thực hiện công việc? Để thực hiện tốt công tác phân tích công việc thì doanh nghiệp cũng như nhà quản lý phải làm những công việc gì? là những câu hỏi mà đề án sẽ cố gắng tìm ra câu trả lời.
Nội dung tóm tắt:
Chương I: Phân tích công việc – công cụ quản lý nguồn nhân lực
Chương II: Phân tích công việc – cơ sở quan trọng của đánh giá thực hiện công việc trong các doanh nghiệp
Chương III: Làm thế nào để phân tích công việc thực sự là cơ sở quan trọng của đánh giá thực hiện công việc
Chương IV: Thực trạng, viễn cảnh phân tích công việc ở Việt Nam
Chương V: Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 4346
⬇ Lượt tải: 45
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1740
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem