Mã tài liệu: 130949
Số trang: 119
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tâm lý học
Cuộc sống con người là một dòng hoạt động liên tục không ngừng, thông qua hoạt động mà bản chất con người bộc lộ, nhân cách của họ ngày càng hoàn thiện. Nói cách khác, nhân cách con người là kết quả của quá trình hoạt động và giao tiếp. Muốn tồn tại và phát triển, con người phải tham gia vào các hoạt động để sản xuất ra của cải vật chất, phục vụ cho chính nhu cầu của bản thân và cộng đồng.
Thực tế đã chứng minh, không phải lúc nào hoạt động của con người cũng diễn ra suôi sẻ. Xuất phát từ những mục đích, nhiệm vụ, vị trí và hoàn cảnh khác nhau mà mỗi cá nhân đều gặp phải những khó khăn, trở ngại nhất định trong lĩnh vực hoạt động của bản thân. Khi những khó khăn, trở ngại xuất hiện, đòi hỏi con người phải nỗ lực vượt qua nếu không chính nó sẽ ngăn cản tiến trình hoạt động của họ, khiến quá trình hoạt động bị trì trệ, con người không đạt được mục đích như mong muốn.
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Nhà nước, bộ mặt kinh tế - chính trị - xã hội của nước ta đang có những bước phát triển khởi sắc. Đứng trước thời điểm lịch sử quan trọng này, nhiệm vụ của ngành Giáo dục - Đào tạo là đào tạo đội ngũ tri thức trẻ, đặc biệt là đội ngũ giáo viên có chất lượng cao nhằm tiếp tục duy trì và phát huy thành quả mà chúng ta đã đạt được. Muốn làm được điều này thì hoạt động học tập có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của sinh viên. Hoạt động dạy và học ở mỗi trường cao đẳng có vai trò chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhiệm vụ của trường cao đẳng là: "Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản về một ngành nghề, có khả năng giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo" [19]. Do vậy, Trường CĐSP phải thực hiện nhiệm vụ giáo dục - đào tạo những SVSP để trong thời gian ngắn họ từ những người chưa từng làm quen với nghề thầy giáo, trở thành chuyên gia có đủ khả năng dạy học và giáo dục.
Kết cấu của đề tài:
chương 1: một số vấn đề lý luận về khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập
chương 2: nội dung và phương pháp nghiên cứu
chương 3: thực trạng khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 1219
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 980
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 3755
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1185
⬇ Lượt tải: 41
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1134
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 780
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 179
👁 Lượt xem: 1101
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 2972
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 948
⬇ Lượt tải: 24