Mã tài liệu: 287087
Số trang: 7
Định dạng: zip
Dung lượng file: 47 Kb
Chuyên mục: Tâm lý học
Như chúng ta đã biết, sự ảnh hưởng của những năm đầu đời có tác động rất lớn đến sự phát triển của trẻ sau này và tác động rất lớn đến sự phát triển của trẻ sau này và những gì được hình thành trong 5,6 năm đầu đời thì sẽ khó mất đi, những gì chưa được hình thành trong giai đoạn này thì sau này khó hình thành.
Trước hết, ta nói đến sự phát triển tâm lý của trẻ em từ 0 đến 6 tuổi. Nó được chia ra nhiều thời kỳ nhỏ từ 0 đến 2 tháng gọi làtuổi sơ sinh, từ 2 đến 12 tháng gọi là tuổi hài nhi, từ 1 đến 3 tuổi gọi là tuổi vườn trẻ, từ 3 đến 6 tuổi gọi là tuổi mẫu giáo.
Ở giai đoạn từ 0 - 2 tháng, đứa trẻ ra đời là một thực thể rất yếu ớt. Trong thời gian này, ở trẻ chỉ có một số phản xạ không điều kiện như phản xạ bú, phản xạ tự vệ, phản xạ định hướng và một vài phản xạ của chân tay. Tuy vậy, trẻ cũng đã có đầy đủ các cơ quan phân tích, cảm nhận. Trước hết và sự thức tỉnh của cơ quan phân tích, cảm nhận. Trước hết và sự thức tỉnh của cơ quan tính giác, cơ quan tiếp nhận âm thanh sau đó là khứu giác, rồi đến vị giác, xúc giác. Đến cuối tháng thứ hai, trẻ bắt đầu xuất hiện “phức cảm hớn hở” đó là sự kết hợp những cử động của chân tay khi mẹ hay người thân xuất hiện hoặc âu yếm nó.
Từ rất sớm trong cuộc sống riêng, trẻ sơ sinh có vẻ như đáp ứng nhiều hơn đối với các kích thích có một ý nghĩa nhất định đối với chúng. Ví dụ, chúng đáp ứng đối với các vật kích thích có đường nét, màu sắc, hình khối nhiều hơn là đối với các vật kích thích phẳng, đơn sắc. Trong 2 tháng đầu tiên của cuộc đời, trẻ sơ sinh mới có những cơ sở ban đầu, những điều kiện sinh vật của sự phát triển tâm lý. Nhiều chiến tranh nghiên cứu của tâm lý học hiện đại đã chứng minh rằng: ngay từ những ngày đầu, tháng đầu tiên của cuộc đời, đứa trẻ đã biểu lộ những nhu cầu xã hội rất rõ rệt. Sự phát triển tâm lý của nó phụ thuộc nhiều vào “thái độ cư xử” của người lớn như thế nào khi nó chào đời. Vào những giờ phút đầu tiên của cuộc đời, người mẹ chào đón đứa con mình càng nhiệt tình, yêu thương bao nhiều thì khả năng phát triển củađứa trẻ sau này càng thuận lợi bấy nhiêu và ngược lại.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 3169
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 1303
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1801
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1686
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1186
⬇ Lượt tải: 41
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 772
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 1222
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 981
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16