Mã tài liệu: 127455
Số trang: 112
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tâm lý học
Trí tuệ là một vấn đề phức tạp hiện đang được tranh luận sôi nổi trong tâm lý học. Đến giữa thế kỷ XX, khái niệm trí tuệ (Intelligence) và chỉ số trí tuệ (IQ) đã trở nên rất quen thuộc trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong quá trình nghiên cứu trí tuệ có rất nhiều câu hỏi đã được đặt ra: Có thực IQ phản ánh đầy đủ trí tuệ của con người, là tiêu chí duy nhất dự đoán về sự thành bại cuộc đời của con người? Liệu có các loại trí tuệ khác nhau mà mỗi loại có ảnh hưởng đến một mặt riêng của hành vi hay không?...Đã có những công trình nghiên cứu cho thấy: có người rất thông minh nhưng chưa đủ đảm bảo cho sự thành đạt. Để thành đạt con người còn cần nhiều yếu tố khác trong đó phải có hệ số trí tuệ cảm xúc (EQ - Emotional Intelligence Quotient) cao.
Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) được nhắc đến lần đầu tiên vào năm 1990 do Peter Salovey và John Mayer đưa ra. Từ năm 1995 đến nay, sau khi Daniel Goleman, nhà tâm lý học Mỹ, người viết chuyên mục khoa học cho tờ New york Times xuất bản cuốn “trí tuệ cảm xúc” thì vấn đề trí tuệ cảm xúc bắt đầu được giới tâm lý học quan tâm ngày càng nhiều.
Daniel Goleman cho rằng: “Mọi quan niệm về bản chất con người mà bỏ qua quyền năng của các cảm xúc thì đều thiếu sáng suốt. Chúng ta đ• cường điệu giá trị và tầm quan trọng của lý trí thuần tuý được đo bằng IQ trong đời sống con người”. ông khẳng định rằng: “Chúng ta có hai hình thức khác nhau về trí tuệ: Trí tuệ và trí tuệ cảm xúc. Cách chúng ta hướng dẫn cuộc sống của mình được quyết định bởi hai thứ trí tuệ ấy. trí tuệ cảm xúc cũng quan trọng như IQ. Trên thực tế, không có trí tuệ cảm xúc thì trí tuệ lý trí không thể hoạt động một cách thích đáng”.
Nhà tâm lý học người Israel, Reuven Bar- on, viện trưởng viện nghiên cứu quốc tế về trí tuệ ứng dụng cũng tuyên bố: “Tôi không cho rằng EQ thay thế IQ, nhưng chúng ta nên bắt đầu quan tâm đến cả hai phép đo (bổ sung thêm các nhân tố quyết định khác của sự thành công) để hiểu tốt hơn con người và tiềm năng của họ đối với sự thành công trong các mặt khác nhau của đời sống. Tôi hy vọng rằng chúng ta bắt đầu thế kỷ XXI với sự trang bị một phổ rộng hơn và giàu mạnh hơn về kiến thức nghề nghiệp dựa trên cái mà chúng ta đã biết về trí tuệ nhận thức và cái mà chúng ta bắt đầu học được về trí tuệ cảm xúc”.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về trí tuệ cảm xúc và
Chương 2:Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc với kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1475
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 751
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 780
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 829
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 224
👁 Lượt xem: 2732
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1136
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 949
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 2972
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 2170
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 984
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 17