Mã tài liệu: 131352
Số trang: 110
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tâm lý học
Sau hơn hai mươi năm đổi mới (từ Đại hội VI năm 1986), dươới sự lãnh đạo của Đảng, đất nơước ta chuyển mình từ nền kinh tế bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trơường dơưới sự quản lí của Nhà nươớc đã và đang đạt đơược rất nhiều thành tựu trên mọi mặt của cuộc đời sống xã hội nhơư chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục…, tất cả là nhằm xây dựng một nơước Việt Nam vững mạnh với mục tiêu dân giàu, nơước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Để có đươợc điều này đòi hỏi nguồn nhân lực phải có một trình độ chuyên môn và tay nghề vững vàng trong lao động để thực thi sứ mệnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Giáo dục với chức năng cơ bản là đào tạo và tái sản xuất ra sức lao động phục vụ cho sự phát triển của xãhội. Chính vì vậy, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội cũng như để bắt kịp với sự phát triển nhơư vũ bão của khoa học kĩ thuật, giáo dục nươớc ta có nhiệm vụ phải phát huy tối đa tính sáng tạo của ngơười học ở mọi lứa tuổi khác nhau. Bởi vì, năng lực sáng tạo là một dạng năng lực trí tuệ đặc thù của con ngơười, là một phẩm chất không thể thiếu của một ngơười lao động mới. Tính sáng tạo nó cho phép con ngươời giải quyết những vấn đề khoa học - kĩ thuật, kinh tế - xã hội cũng nhơư nghệ thuật một cách tốt nhất, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú, phức tạp của xã hội.
Trơước những yêu cầu to lớn của công cuộc đổi mới đất nơước, đặc biệt là sau khi trở thành thành viên chính thức của tổ chức thươơng mại thế giới (WTO) thì chúng ta càng nhận thấy vai trò lớn lao của giáo dục. Giáo dục trong giai đoạn hiện nay mang nặng trách nhiệm là phải đào tạo đơược các thế hệ nguồn nhân lực có trình độ tay nghề vững vàng và tính sáng tạo cao trong lao động. Việc thực thi một nền giáo dục phát huy tinh hoa sáng tạo của con ngươời là con đơường đảm bảo thành công của nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế đang diễn ra ở bất cứ đất nơước nào muốn vươơn lên để thành quốc gia phát triển, giàu có.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
Chương 2 :Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3 :Kết quả nghiên cứu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 2170
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 828
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 780
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1477
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 829
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 17