Mã tài liệu: 296169
Số trang: 1
Định dạng: rar
Dung lượng file: 26 Kb
Chuyên mục: Sinh học
Tảo là sinh vật nhân thật và quang dưỡng. Chúng là đại diện điển hình cho các sinh vật thiếu cơ quan sinh dục đa bào. Các nhóm tảo chính có thể được phân biệt một phần bởi các sản phẩm dự trữ năng lượng của chúng, thành tế bào và màu sắc của tảo.
Màu sắc của tảo khác nhau là do loại và hàm lượng chất màu trong thể hạt của tảo quyết định. Vì vậy, dựa vào màu sắc của tảo chúng ta có thể chia làm 3 ngành tảo chính là hồng tảo, lục tảo và tảo nâu.
− Hồng tảo (Rhodophyta) : đặc trưng bởi chlorophyll a và sắc tố đỏ gọi là phycobilins có trong lạp thể của chúng. Thành tế bào của chúng chứa cellulose và thường tích lũy CaCO3. Chúng dự trữ đường dưới dạng hồng tảo bột. Hồng tảo có nhiều dạng, nhưng chủ yếu là dạng lá phẳng hay dạng nhánh như thực vật bậc cao
Chúng có lạp thể chứa chlorophyll a và b như thực vật đất liền. Thành tế bào cũng chứa cellulose và ở một số loài cũng dự trữ CaCO3 tạo cấu trúc khá dai cho tảo. Lục tảo cũng dự trữ đường dưới dạng các lục tảo bột. Chúng tồn tại ở nhiều dạng từ tế bào sđơn độc và di chuyển được đến dạng phiến lớn và phân nhánh. Các loài tảo đơn bào và có roi thường phân bố ở sông, ao hay bám vào rễ các thực vật sống dưới nước. Các loài tảo lớn hơn thường được tìm thấy ở biển, nhất là các vùng gần bờ biển.
− Tảo nâu (Phaeophyta) : hầu hết sinh sống ở biển thường bắt gặp ở các vùng gần bờ. Tảo nâu có thành tế bào cũng chứa cellulose và lạp thể chứa chrolophyll a, c và sắc tố riêng fucoxanthin. Chúng thường dự trữ đường dưới dạng laminarin. Tảo nâu đa số phân bố ở biển và rất đa dạng về chủng loại và cấu trúc. Phần lớn tảo nâu gắn vào chất nền nhờ bộ phận như rễ gọi là holdfasts. Các phiến của rong được đỡ bằng bộ phận giả cuống
(...)
Mục lục
I. Tổng Quan Về Rong Tảo
II. Các loại Rong tảo dùng trong sản xuất thực phẩm
III. Quy trình chiết xuất Alginate
1. Sơ lược về Alginate
2. Sơ đồ quy trình công nghệ
3. Thuyết minh qui trình công nghệ
4. Ứng dụng của Alginate
4.1 Ứng dụng trong thực phẩm
4.2 Ứng dụng trong sinh học
IV. Quy trình chiết xuất Agar
1. Giới thiệu về Agar
2. Sơ đồ quy trình công nghệ
3. Thuyết minh qui trình công nghệ
4. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
5. Các dạng sản phẩm của Agar
6. Cách sử dụng Agar
7. Thị trường tiêu thụ Agar
8. Triển vọng phát triển trong tương lai
Tài liệu tham khảo
Số trang: 42 trang
----------------------------------------------------
GVHD: ThS Tôn Nữ Minh Nguyệt
SVTH: Trường ĐHBK TPHCM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1669
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 1228
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 2178
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 780
⬇ Lượt tải: 22