Mã tài liệu: 296274
Số trang: 40
Định dạng: rar
Dung lượng file: 5,790 Kb
Chuyên mục: Sinh học
Sầu riêng là một cây ăn quả nhiệt đới khá đặc biệt, có thể gọi là đặc sản về 2 phương diện: một là đòi hỏi những điều kiện nóng và ẩm khá chặt chẽ, một kiểu khí hậu rừng mà ngay cả ở các vùng nhiệt đới nóng không phải là đâu cũng có thể trồng được; hai là về mặt chất lượng, người đã ăn quen thì cho là “tuyệt vời”, còn những người chưa quen thì không chịu được mùi thơm quá mạnh của nó, đến độ ở các nơi công cộng nhiều nơi cấm không cho mang sầu riêng vào.
Sầu riêng có tên khoa học là Durio zibethinus L. Ngoài ra còn có các tên thông thường ở một số địa phương như Civet cat tree và Civet fruit ở An Độ, hay Durian ở Anh, Pháp, Stinkvrucht ở Hà Lan, Doerian ở Malaysia,... người Khmer gọi là Turen còn người Việt gọi là sầu riêng.
(...)
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục hình
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SẦU RIÊNG
1.1.Giới thiệu
1.2. Nguồn gốc- Phân bố
1.3 Tình hình trồng và xuất nhập khẩu sầu riêng trên thế giới
1.4. Tình hình trồng sầu riêng ở Việt Nam
1.5. Đặc điểm thực vật
1.5.1. Cây sầu riêng
1.5.2. Hoa sầu riêng
1.5.3. Tri sầu riêng
1.6. Điều kiện sinh trưởng
1.6.1. Thời tiết
1.6.2. Đất
1.7. Thành phần dinh dưỡng
1.8. Các hợp chất hương trong trái sầu riêng
1.9. Mười lợi ích đối với sức khỏe
CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI SẦU RIÊNG
2.1. Giống nội
2.1.1. Sầu riêng khổ qua xanh (SR KQX)
2.1.2. Sầu riêng Ri 6 (SR Ri 6)
2.1.3 Sầu riêng Chín Hóa (SR 9H)
2.1.4. Sầu riêng hạt lép chuồng bò (SR HLCB)
2.1.5. Sầu riêng Chane (SR Chane)
2.1.6. Sầu Riêng cơm vàng hạt lép
2.2. Các giống Sầu riêng Thái Lan
2.2.1. Sầu riêng Monthong (SR MT)
2.2.2. Sầu Riêng Kanyao
2.3. Các giống sầu riêng khác
2.3.1. Sầu riêng ruột đỏ
2.3.2. Sầu riêng không mùi
Chương 3: THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN SẦU RIÊNG
3.1. Thu hoạch sầu riêng
3.2. Các phương pháp thu hái sầu riêng
3.2.1. Để trái tự rụng
3.2.2. Trèo lên cây cắt lấy trái
3.3. Bảo quản sầu riêng
Chương 4: SÂU BỆNH HẠI SẦU RIÊNG
4.1. Sâu hại
4.1.1. Sâu đục trái (Dichocrocis punctiferalis)
4.1.2. Rầy phấn (Psyllids)
4.1.3. Rệp sáp (Pseudococcus sp)
4.2. Bệnh hại
4.2.1. Bệnh thối gốc chảy nhựa (Phytophthora spp)
4.2.2. Bệnh thán thư (Collectotrichum zibethinum)
4.2.3. Bệnh rong xanh lá
4.2.4. Bệnh cháy lá, chết ngọn (Rhizoctonia sp)
4.2.5. Bệnh thối hoa (Fusarium sp)
Chương 5: CÁC SẢN PHẨM TỪ SẦU RIÊNG
5.1. Sầu riêng sơ chế (Pre – Processed durian)
5.2. Paste sầu riêng (Durian paste)
5.3. Sầu riêng lạnh đông (Frozen Durian)
5.4. Chip sầu riêng (Durian Chips)
5.5. Bột sầu riêng (Durian Powder)
5.6. Tempoyak
5.7. Dodol sầu riêng (Lempuk)
5.8. Kẹo sầu riêng
5.9. Hạt sầu riêng chiên bề sâu (Deep fried durian seed)
5.10. Khao Niew numgati Thurian
5.11. Sầu riêng ngâm đường (Durian in syrup)
5.12. Bánh Pía Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Số trang: 41 trang
--------------------------------------------------------
GVHD: ThS Tôn Nữ Minh NGuyệt
SVTH: Trường ĐHBK TPHCM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1667
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 1227
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1623
⬇ Lượt tải: 39
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1907
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 2493
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 823
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 19