Mã tài liệu: 295029
Số trang: 53
Định dạng: zip
Dung lượng file: 533 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Mở đầu
Trong khuôn khổ hoạt động của dự án ADDA-VNFU nhằm khuyến khích phát triển các hệ thống canh tác hữu cơ, nghiên cứu này đã được tiến hành nhằm đánh giá tiềm năng và khả năng phát triển nuôi cá hữu cơ tại xã Tân Dân, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng. Các phương pháp áp dụng trong nghiên cứu bao gồm phỏng vấn không chính thức và tổ chức thảo luận nhóm có sử dụng các công cụ Đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA) với sự tham gia vấn đại diện chính quyền xã, huyện, phỏng vấn những người trực tiếp tham gia thương mại sản phẩm thuỷ sản. Nghiên cứu đã mô tả được bức tranh tổng thể về tình hình kinh tế xã hội, hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản của các cộng đồng cũng như khả năng chuyển đổi từ nuôi cá truyền thống sang nuôi cá hữu cơ.
Toàn xã Tân Dân có 58 ha ao hồ nuôi cá, năng suất nuôi biến động khá lớn từ 2,6 – 10 tấn/ha/năm. Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có nhiều ao hồ nhỏ, nằm rải rác ở các thôn xóm phục vụ chủ yếu cho việc nuôi cá cải thiện cuộc sống gia đình. Các đối tượng nuôi chủ yếu của xã bao gồm Cá rô hu, cá migral, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá chép, cá trôi ta, cá rô phi và cá chim trắng. Chỉ tính riêng hoạt động thuỷ sản, hàng năm giá trị sản lượng thuỷ sản đã đóng góp khoảng 35% tổng thu nhập toàn xã. Tuy nhiên, hiện nay trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản của xã còn gặp một số tồn tại, khó khăn chính như hạn chế về hiểu biết kỹ thuật và kinh nghiệm nuôi, đặc biệt là trong quản lý ao nuôi và phòng trừ dịch bệnh.
Sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản hiện nay của Tân Dân được tiêu thụ chủ yếu trên địa bàn xã, các chợ địa phương trên địa bàn huyện An Lão. Ngoài ra, một lượng nhỏ sản phẩm thuỷ sản của xã được vận chuyển đi tiêu thụ tại thị trường thành phố Hải Phòng thông qua hệ thống tư thương, những người buôn bán cá.
Nhìn chung, phần lớn người nuôi cá cũng như những người tham gia thương mại sản phẩm thuỷ sản ở Tân Dân đều cho rằng việc chuyển đổi từ hình thức nuôi cá truyền thống sang nuôi cá hữu cơ có triển vọng tốt trên địa bàn. Tuy nhiên, người dân địa phương vẫn còn suy nghĩ cho rằng việc chuyển đổi này sẽ làm giảm năng suất, sản lượng, hơn nữa giá trị của sản phẩm nuôi hữu cơ chưa được thị trường nhìn nhận 1 cách đúng đắn do vậy hiệu quả của nuôi cá sẽ giảm.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16