Mã tài liệu: 130589
Số trang: 13
Định dạng: docx
Dung lượng file: 37 Kb
Chuyên mục: Hợp đồng
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI với sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế, các thành phần kinh tế hình thành và phát triển mạnh mẽ. Thêm vào đó, với chính sách mở cửa, đã thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tạo ra ngày càng nhiều việc làm và sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội. Thực tế đó đã thu hút một nguồn nhân lực lớn tham gia vào lực lượng sản xuất trong các doanh nghiệp (DN). Đồng thời với quá trình đó, việc quản lý nhà nước đối với môi trường lao động (MTLĐ) còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đó là mức độ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, tình trạng sức khỏe người lao động có xu hướng giảm. Mặc dù, vấn đề bảo đảm MTLĐ trong những năm qua đã đạt những thành tựu đáng kể, nhất là sau khi Quốc hội ban hành Bộ luật lao động, Luật BVMT, Nghị định 06/CP và 175/CP của Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động, Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) và những văn bản hướng dẫn khác nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với MTLĐ nhằm bảo vệ nguồn lực cho quá trình phát triển đất nước. Tuy nhiên, người sử dụng (NSD) và người lao động (NLĐ) có lúc chỉ hiểu đơn thuần vấn đề MTLĐ chỉ có ý nghĩa về chính trị mà chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của nó trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị của đất nước và góp phần hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam. Môi trường lao động trong sản xuất công nghiệp hàng năm thải ra hàng ngàn tấn bụi, hơi khí độc, hàng chục ngàn tấn rác thải, nước thải gây nên ô nhiễm môi trường sống của con người. Môi trường lao động bị ô nhiễm, công tác quản lý không được quan tâm đúng mức đã tác động tiêu cực đến tình trạng sức khỏe NLĐ, giảm năng suất lao động và tác động đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung cũng như địa bàn Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (NTB-TN) nói riêng trên nhiều mặt:
Kết cấu của đề tài:
Chương 1:Cơ sở lý luận về quản lý nhà nướcđối với Môi Trường Lao Động
Chương 2:thực trạng quản lý nhà nước đối với Môi trường lao động trên địa bàn nam trung bộ và tây nguyên
Chương 3:quan điểm, giải pháp đổi mới quản lý nhà nước đối với Môi Trường Lao Động trên địa bàn Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 1014
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 1703
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 692
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1101
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 3263
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 856
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16