Mã tài liệu: 271696
Số trang: 51
Định dạng: zip
Dung lượng file: 969 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu hành vi sử dụng ĐTDĐ thành phố Long Xuyên được thực hiện, nhằm cung cấp thông tin cho các cửa hàng kinh doanh ĐTDĐ, đặc biệt là của hàng S-Fone, Angimex trong việc góp nguồn thông tin đến cửa hàng trong thiết lập các kế hoạch bán hàng, kế hoạch kinh doanh.
Mô hình nghiên cứu của đề tài được xây dựng dựa trên lý thuyết hành vi tiêu dùng và thương hiệu. Phương pháp thực hiện thông qua 3 bước: nghiên cứu sơ bộ lần 1, nghiên cứu sơ bộ lần 2 và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ lần 1 sử dụng thảo luận tay đôi nhằm tìm hiểu các vấn đề xung quanh đề tài. Kết quả của lần nghiên cứu này, là một bản câu hỏi phỏng vấn về hành vi sử dụng ĐTDĐ. Nghiên cứu sơ bộ lần 2 được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhằm kiểm tra lại ngôn ngữ, cấu trúc thông tin của bản câu hỏi và bỏ bớt những biến không cần thiết. Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng cũng thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhưng trên một bảng câu hỏi đã được hiệu chỉnh, với một mẫu có kích thước là 200. Các dữ liệu sau khi thu thập được xử lý và phân tích dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0. Quá trình làm sạch dữ liệu sau thu thập cho cỡ mẫu là 153.
Kết quả của đề tài nghiên cứu thu được cho thấy,Đối tượng liên lạc chính của người tiêu dùng chủ yếu là bạn bè và người thân, và ngoài mục đích dùng liên lạc thì ĐTDĐ còn thể hiện sở thích về thời trang, nhu cầu bằng anh bằng chị của người tiêu dùng. Nguồn thông tin tham khảo được người tiêu dùng tin tưởng nhất về ĐTDĐ là nguồn thông tin truyền miệng từ người thân, bạn bè, hàng xóm. Và hầu hết họ đều giữ ý định ban đầu của mình, khi mua ĐTDĐ. Các tiêu chí lựa chọn chủ yếu của người tiêu dùng chủ yếu tập trung vào so sánh là thương hiệu, giá cả, chức năng và cửa hàng bán.Và không có sự chênh lệch đáng kể giữa người có ý định thay đổi và người không có ý thay mới chiếc ĐTDĐ của mình.Đối với nhóm người sẽ đổi ĐTDĐ thì thương hiệu mà họ ưu tiên lựa chọn là các thương hiệu có chất lượng tốt và nổi tiếng như Nokia, Sony Erricsson và Samsung. Các biến phân loại ảnh hưởng không nhiều đến hành vi mua ĐTDĐ của người tiêu dùng, chủ yếu là ở bước đánh giá các phương án, ra quyết định, ở phần tiêu chí chọn mua ĐTDĐ, có sự khác biệt giữa nam và nữ ở yếu tố khuyến mãi và kiểu dáng ĐTDĐ, sự khác biệt giữa các nhóm tuổi ở yếu tố giá cả, sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn ở các yếu tố chức năng ĐTDĐ và cửa hàng bán ĐTDĐ.
Với những kết quả trên, mặc dù phạm vi lấy mẫu còn hạn chế, chỉ mới tập trung khảo sát nghiên cứu sinh viên, nhân viên nhà nước ở thành phố Long Xuyên, nhưng đề tài nghiên cứu hy vọng có thể đóng góp phần nào đó vào quá trình lập kế hoạch bán hàng, kế hoạch kinh doanh của các cửa hàng kinh doanh ĐTDĐ nói chung và cửa hàng S-Fone nói riêng.
MỤC LỤC
Chương 1.GIỚI THIỆU 1
1.1.Cơ sở hình thành đề tài 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3.Phạm vi nghiên cứu 1
1.4.Ý nghĩa nghiên cứu 1
1.5.Kết cấu của báo cáo nghiên cứu 2
Chương 2.GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG ĐTDĐ VÀ CỬA HÀNG S-FONE 3
2.1. Thị trường ĐTDĐ ở Long Xuyên 3
2.2.Sơ lược về cửa hàng S-Fone 4
2.2.1.Lịch sử hình thành 4
2.2.2.Hoạt động kinh doanh 5
2.2.3.Tổ chức quản lý 6
2.2.4.Phân phối 6
2.2.5.Sơ lược về nhà cung cấp S-Fone 6
2.2.6. Khách hàng mục tiêu ở Long Xuyên 7
Chương 3.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8
3.1. Hành vi tiêu dùng 9
3.1.1.Kích tố đầu vào 9
3.1.2.Quá trình và đầu ra 11
3.2.Mô hình nghiên cứu 13
Chương 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
4.1.Thiết kế nghiên cứu 15
4.1.1.Nghiên cứu sơ bộ lần một : 15
4.1.2.Nghiên cứu sơ bộ lần hai 15
4.1.3.Nghiên cứu chính thức 15
4.2.Quy trình nghiên cứu 16
Chương 5.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
5.1. Mẫu 19
5.1.1.Thông tin mẫu 19
5.1.2. Đặc điểm của mẫu 21
5.2.Hành vi tiêu dùng 24
5.2.1.Nhận thức nhu cầu 24
5.2.2.Tìm kiếm thông tin 25
5.2.3.Đánh giá các phương án, ra quyết định 26
5.2.4.Ra quyết định, chọn mua 30
5.2.5.Hành vi sau khi mua 31
5.3. Sự khác biệt trong hành vi mua ĐTDĐ của các biến nhân khẩu học 33
Chương 6.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35
6.1 Giới thiệu 35
6.2. Kết quả chính 35
6.3. Hạn chế 35
6.4. Kiến nghị 35
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 2429
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 761
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 792
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 1740
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16