Mã tài liệu: 88048
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file: 276 Kb
Chuyên mục: Văn học
Văn học dân gian như dòng suốt mát dội vào tâm hồn bao thế hệ mỗi người Việt Nam. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao được coi như những câu hát trữ tình đằm thắm phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ta. Có thể nói, muốn hiểu về thế giới nội tâm của nhân dân Việt Nam thì không thể không nghiên cứu ca dao. Điều đó, có nghĩa là việc tìm hiểu, nghiên cứu ca dao sẽ giúp chúng ta hiểu biết thêm văn hoá của dân tộc. Như nhà thơ Xuân Diệu từng cho rằng: “Ca dao của một dân tộc nào cũng là những kho tàng diễm lệ về hình ảnh, ngôn ngữ, cũng như một kho nhân văn có mồ hôi, nước mắt và nụ cười của bao thế hệ.
Trong thế giới vật chất, mỗi sự vật, hiện tượng đều tồn tại khách quan do có ý muốn của con người và do con người quy định. Nếu như, con người quy ước hoặc gán cho một vật vô tri vô giác nào đó một ý nghĩa thì vật đó tồn tại trong cộng đồng cũng như trong văn học nghệ thuật và trở thành biểu tượng. Hình ảnh chiếc áo trong đời sống và trong văn học nghệ thuật trở thành biểu tượng nét văn hóa đặc sắc của cộng đồng trong dân tộc.
Ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt là ngôn ngữ văn học dân gian luôn thấm đượm giá trị tượng trưng giàu sức gợi: gợi hình ảnh, gợi cảm xúc và cả nhữn gì ngôn ngữ không biểu đạt được. Sức gợi ấy của ngôn ngữ ca dao chúng ta vẫn thường gọi là tính hàm xúc, tính biểu trưng. Đó là điều cốt lõi nhất của ca dao. Cũng có nghĩa là điều cơ bản của việc phân tích “tính biểu tượng” của ngôn ngữ ca dao. Hay nói cách khác từ nghiên cứu biểu tượng đến khám phá ngữ nghĩa của ca dao là hướng đi cần lưu ý mà phong học học hiện đại quan tâm.
Nét nghĩa biểu tượng của hình thành hình ảnh chiếc áo. Trong văn học dân gian Việt Nam đã thu hút một số công trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau: văn học, ngôn ngữ văn hoá. Ở đề này, chúng tôi muốn đi sâu nghiên cứu biểu tượng chiếc áo cụ thể là biểu tượng chiếc áo trong ca da trữ tình với mong muốn đi sâu tìm hiểu khai thác nét đặc sắc trong văn hoá ăn mặc của nhân dân, và đó thấy được sự sáng tạo cũng như đời sống tình cảm của nhân dân ta. Bên cạnh đó, với đề tài này người viết mong khám phá nghĩa mới mẻ của biểu tượng chiếc áo trong văn học hiện đại và trong cuộc sống thời hiện đại.
Kết cấu luận văn là:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung
Phần III: Kết luận
Phần I: Đặt vấn đề
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 199
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 1059
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 754
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 2802
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 180
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 140
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 804
⬇ Lượt tải: 16