Mã tài liệu: 87724
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file: 81 Kb
Chuyên mục: Lịch sử
Phương Tây sau những phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI của Crítxtốp Côlômbô, của Magienlăng… đ• thực sự bước vào một thời kỳ tìm kiếm thị trường mới, nhằm thoả m•n những yêu cầu bức xúc mà chủ nghĩa tư bản và nền kinh tế hàng hoá tuy mới hình thành nhưng đ• bắt đầu đặt ra. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là thiên văn, địa lý và kỹ thuật hàng hải, người phương Tây đ• vượt qua đại dương, đặt những bước chân đầu tiên của mình lên mảnh đất á châu trù phú, trong đó có khu vực Đông Nam á mà Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan (Xiêm)… là những điểm dừng chân quan trọng của họ. Sự có mặt của người phương Tây đ• làm cho khu vực này trở nên nhộn nhịp và phát triển, hình thành những luồng giao lưu buôn bán quốc tế và tạo nên một thời kỳ mà trong lịch sử gọi là “Thời kỳ thương mại biển Đông”. Thế kỷ XVI-XVIII, ở Việt Nam, cùng với sự hiện diện của người Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp,… là sự hưng khởi của một loạt đô thị lớn đóng vai trò là trung tâm buôn bán như Thăng Long – Kẻ Chợ, Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam)…
Không phải là một đô thị mới hình thành trong thời gian này, Thăng Long đ• có một lịch sử phát triển lâu dài với vai trò là thủ đô đầu n•o của nước Đại Việt từ thế kỷ XI. Tuy nhiên, trong bối cảnh của “Thời kỳ thương mại”, Thăng Long - Đông Kinh mới thực sự đột khởi lên trong một đà phát triển mạnh mẽ, cả ở khu vực thành lẫn khu vực thị, đặc biệt là khu vực thị, trở thành một trung tâm buôn bán nhộn nhịp mang tầm cỡ quốc tế, thu hút sự có mặt của người Hà Lan, Anh… Nó đ• trở thành một Thăng Long – Kẻ Chợ, một trung tâm chính trị – kinh tế lớn nhất trong cả nước, “một trong những thành thị lớn của vùng Đông Nam á và Phương Đông nói chung, trước sự chú ý và chiêm ngưỡng không phải là không có cơ sở của các lái buôn và giáo sĩ phương Tây”( ).
Để phục vụ cho những mục đích buôn bán, truyền đạo, những người châu Âu có mặt ở đây trong khoảng thời gian này đ• có những ghi chép mô tả về Thăng Long – Kẻ Chợ một cách rất khách quan và chân thực. Đây là những tư liệu quý và độc đáo, góp phần phục dựng lại diện mạo của Thủ đô Thăng Long – Hà Nội của chúng ta, một công việc có ý nghĩa mà các học giả và nhân dân Hà Nội cũng như cả nước đang hướng tới để kỷ niệm ngày thành phố tròn một nghìn tuổi.
Kết cấu đề tài:
I. Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (một vài nét sơ lược)
II. Một vài nhận xét bước đầu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 845
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 992
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 935
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1215
⬇ Lượt tải: 18