Mã tài liệu: 129127
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Báo chí Việt Nam ra đời từ thế kỷ XVIII đến nay đã phát triển ở một mức độ nhất định và thu được nhiều thành tựu đáng kể. Sự phát triển của báo chí nước nhà có được do nhiều nhân tố trong đó nhân tố khách quan là sự ra đời và phát triển của khoa học kỹ thuật, nhân tố chủ quan đó là sự đóng góp to lớn của những nhà báo tài năng có tên tuổi, hoặc ít người biết đến, hoặc thậm chí còn không có tên tuổi. Họ có thể là những người đam mê thực sự và nuôi dưỡng nghề nghiệp từ lâu, nhưng cũng có những người đến với báo chí từ những ngành nghề gần gũi với báo chí, thậm chí khác xa với báo chí. Và Hồ Dzếnh là một trường hợp như thế.
Hồ Dzếnh là một nhà thơ, nhà văn làm báo. Trong lịch sử báo chí nước nhà, trường hợp nhà văn, nhà thơ làm báo là rất phổ biến nhưng điểm đặc biệt ở Hồ Dzếnh ông là người lai Việt, gốc Trung Quốc chuyên sáng tác thơ văn đăng báo và làm biên tập cho một số tờ báo lớn cùng thời ông sinh sống. Chưa bao giờ nhận mình là nhà thơ, nhà văn, nhà báo, Hồ Dzếnh đến với văn học và báo chí như để phơi trải tâm sự, để nói lên nỗi niềm của mình trước cuộc đời và con người. Hố Dzếnh viết như mình đang thở, rất âm thầm và lặng lẽ. Ông được bạn bè cùng thời và cả sau này rất ngưỡng mộ.
Với sự âm thầm và lặng lẽ đó, không phải ai cũng biết đến những đóng góp to lớn của Hồ Dzếnh với sự nghiệp văn học nước nhà đặc biệt là sự nghiệp báo chí. Việc lựa chọn Hồ Dzếnh để làm sáng rõ những đóng góp của ông, cá nhân người làm tiểu luận muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc đặt đúng Hồ Dzếnh vào vị trí mà ông xứng đáng được hưởng. Ông là một nốt trầm trong bản nhạc giao hưởng của báo chí nước nhà, nhưng không có những nốt trầm như ông bản nhạc ấy không bao giờ hoàn chỉnh.
Kết cấu tiểu luận:
Kết cấu của tiểu luận như sau:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung chính:
Chương 1: Hồ Dzếnh – cuộc đời 2 dòng máu Hoa Việt.
Chương 2: Những đóng góp của Hồ Dzếnh với báo chí.
Phần III: Kết luận.
Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo.
Phần V. Phụ lục.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 716
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 776
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 9717
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 2719
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16