Mã tài liệu: 131455
Số trang: 5
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Kể từ thế kỷ V, Sauk hi giành được độc lập ở khu vực miền bắc Việt Nam hiện nay, Đại Việt không con là trung tâm thương mại lớn ở Biển Đông nữa.Tuy vậy, sự phát triển mang tinsh liên tục của quốc gia Đại Việt vẫn dựa vào vieevj quản lý mạng lưới buôn bán và xuất khẩu hang hoá hơn là vào nông dân cũng như các nguồn nông sản.Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV, nhà nước Đại Việt đ• xây dựng những công trình thuỷ lợi có quy mô lớn ở vùng châu thổ Sông Hồng và Thiết lập chính quyền theo mô hình Trung Quốc.Nhưng việc tiếp nhận văn hoá Trung Hoa không chỉ làm gia tawngtieemf năng nông nghiệp của khu vực này mà còn khuyến khích sự phat triển của các sản phẩm mới, bao gồm cả mặt hàng gốm sứ.Thế lực đ• được củng cố, Đại Việt đ• gạt bỏ được sự cạnh tranh của Chămpa và tiếp tục chiếm lĩnh các cảng phồn thịnh ở miên trung Việt Nam ngày nay,từ đó tự tái lập lại như một thế lực hùng mạnh trong hoạt động hải thương của khu vực
I.Giới thiệu tổng quát
Bài tham luận này nhằm khảo cứu vị trí cua Đại Việt trong mạng lưới buôn bán của khu vực Biển Đông, đặc biệt là những cách thức mà mạng lưới buôn bán này ảnh hưởng đến cấu trúc của quốc gia Đại Việt từ thế kỷ X đến thế kỷ XV .Rất nhiều sử gia coi Đại Việt trong thời gian này như một quốc gia hướng nội với một nền nông nghiệp tự cấp tự túc.Quan điểm này không thật sự chính xác.Việc dựa vào nông nghiệp trong lịch sử sơ kỳ Đông Nam á trên thực tế không phát triển một cách thỏa đáng nhằm giữ vững những chính thể lớn và những tiến bộ nông nghiệp thu ddwocjw đ• diễn ra trên diện rộng trong sự thích ứng với sự kích thích cua nên thương mại cũng như sự tăng lên của các thành thị vốn có nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm nông nghiệp nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu hơn là phát triển nội địa.Vì vậy thật đáng tiếc bởi trong khi có khá nhiều nghiên cứu đ• được công bố về những khía cạnh chính trị, văn hoá và các mối quan hệ với bên ngoài của Đại Việt, thì vẫn chỉ có rất ít những nghiên cứu về ngoại thương giai đoạn sơ kỳ,thậm chí ngay cả những công trình mang tầm cỡ của các nhà Đông Phương học Nhật Bản( xem Yamamoto 1975)i .Bài tham luận này tìm kiếm và sửa chữa các khuyết điểm kể trên và đưa sự hiểu biết của chúng ta về lịch sử Đại Việt gắn liền với những ưu tiên hiện nay của sử học á châu trong việc ứng dụng lý thuyết thương mại nhằm đánh giá những tác động x• hội của thương mại quốc tế giai đoạn tiền cận đại, đặc biệt là hải thương đối với khu vực châu á.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 850
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 665
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 732
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 784
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 205
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 18