Tìm tài liệu

Su hinh thanh va phat trien cua khuynh huong dan chu tu san o Viet Nam trong phong trao giai phong dan toc va su bien doi cua khuynh huong do tu dau the ki XX den truoc nam 1930

Info

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam ở cửa biển Đà Nẵng. Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam bắt đầu và tạm thời bị thất bại. Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đ• căn bản hoàn thành công cuộc bình định về quân sự Việt Nam và tiến hành chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Cuộc khai thác thuộc địa diễn ra trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá… làm tư tưởng của giới sĩ phu có nhiều chuyển biến và đặc biệt làm xuất hiện thêm các giai cấp và tầng lớp mới trong x• hội là giai cấp công nhân và tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.

Hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có tác động rất lớn đến cuộc đấu tranh chống xâm lược của thực dân Pháp của nhân dân ta. Đặc biệt cũng trong thời gian này những sách báo viết về các cuộc cách mạng tư sản Pháp, cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc, trào lưu triết học ánh sáng của Vôn te, Rút xô, Mông texkiơ… đ• được truyền vào Việt Nam. Luồng tư tưởng mới này cùng với sự ra đời của các giai tầng mới trong x• hội đ• làm cho phong trào yêu nước ở Việt Nam diễn ra sôi nổi theo khuynh hướng mới là dân chủ tư sản đ• thu hút mọi lực lượng x• hội tham gia. Tinh thần "trung quân, ái quốc" mờ nhạt và thay vào đó là tinh thần "trung dân, ái quốc" tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…và sau này là giai cấp tư sản và tiểu tư sản. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp lại thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai. Cuộc khai thác lần này với qui mô lớn đ• làm cho x• hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc và cùng với tác động của cuộc cách mạng tháng Mười Nga mà phong trào cách mạng diễn ra sôi nổi hơn trước với đường lối khác trước. Đó là con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản. Như vậy, lúc này ở Việt Nam có hai con đường cứu nước song song tồn tại là khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Lịch sử Việt Nam lúc này đứng trước sự lựa chọn quan trọng là sẽ đi theo khuynh hướng nào cho phù hợp. Trong một tiểu luận nhỏ tôi không có tham vọng trình bày được hết cả hai khuynh hướng cứu nước đầu thế kỉ XX mà tôi sẽ đi sâu tìm hiểu về phong trào cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản- là khuynh hướng mới đầu tiên xuất hiện vào đầu thế kỉ ở Việt Nam. Vậy phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản hình thành và biến đổi như thế nào, vai trò của nó trong lịch sử dân tộc ra sao?

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Sù hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản

    ở Việt Namvà sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930

    A. MỞ ĐẦU

    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

                  Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam ở cửa biển Đà Nẵng. Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam bắt đầu và tạm thời bị thất bại. Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã căn bản hoàn thành công cuộc bình định về quân sự Việt Nam và tiến hành chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Cuộc khai thác thuộc địa diễn ra trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá… làm tư tưởng của giới sĩ phu có nhiều chuyển biến và đặc biệt làm xuất hiện thêm các giai cấp và tầng lớp mới trong xã hội là giai cấp công nhân và tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.

                  Hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có tác động rất lớn đến cuộc đấu tranh chống xâm lược của thực dân Pháp của nhân dân ta. Đặc biệt còng trong thời gian này những sách báo viết về các cuộc cách mạng tư sản Pháp, cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc, trào lưu triết học ánh sáng của Vôn te, Rót xô, Mông texkiơ… đã được truyền vào Việt Nam. Luồng tư tưởng mới này cùng với sù ra đời của các giai tầng mới trong xã hội đã làm cho phong trào yêu nước ở Việt Nam diễn ra sôi nổi theo khuynh hướng mới là dân chủ tư sản đã thu hút mọi lực lượng xã hội tham gia. Tinh thần " trung quân, ái quốc" mờ nhạt và thay vào đó là tinh thần " trung dân, ái quốc" tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…và sau này là giai cấp tư sản và tiểu tư sản. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp lại thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai. Cuộc khai thác lần này với qui mô lớn đã làm cho xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc và cùng với tác động của cuộc cách mạng tháng Mười Nga mà phong trào cách mạng diễn ra sôi nổi hơn trước với đường lối khác trước. Đó là con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản. Như vậy, lúc này ở Việt Nam có hai con đường cứu nước song song tồn tại là khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Lịch sử Việt Nam lúc này đứng trước sự lựa chọn quan trọng là sẽ đi theo khuynh hướng nào cho phù hợp. Trong mét tiểu luận nhá tôi không có tham vọng trình bày được hết cả hai khuynh hướng cứu nước đầu thế kỉ XX mà tôi sẽ đi sâu tìm hiểu về phong trào cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản- là khuynh hướng mới đầu tiên xuất hiện vào đầu thế kỉ ở Việt Nam. Vậy phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sảnhình thành và biến đổi như thế nào, vai trò của nã trong lịch sử dân tộc ra sao?Lịch sử dân tộc sẽ lựa chọn khuynh hướng nào? Xuất phát từ những lý do trên mà tôi

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930
  • Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng ...

Upload: inoithat

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1388
Lượt tải: 16

Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng ...

Upload: ladyngocquy

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 641
Lượt tải: 16

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ...

Upload: sonpn10

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 773
Lượt tải: 17

Ýnghĩa lịch sử và tác động của cách mạng ...

Upload: tuyendungct

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1046
Lượt tải: 17

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Upload: huyvina2009

📎
👁 Lượt xem: 3495
Lượt tải: 24

Các khuynh hướng tập quyền trong lịch sử ...

Upload: hanhhongdinh

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 699
Lượt tải: 16

Các phong trào yêu nước của dân tộc Việt Nam ...

Upload: web24gcom

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 577
Lượt tải: 18

Tư tưởng của M Gandhi và sự lãnh đạo của ...

Upload: vampire44440

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 751
Lượt tải: 16

Tư tưởng của M.Gandhi và sự lãnh đạo của ...

Upload: ptkhoang

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 4697
Lượt tải: 24

Mặt trận Việt Minh và những phong trào đấu ...

Upload: phongctm3

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 234
Lượt tải: 16

Sự ra đời của giai cấp Tư sản, Tiểu tư sản ...

Upload: Brainstorm

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 14294
Lượt tải: 24

Các xu hướng trong phong trào yêu nước ở Nam ...

Upload: superclassicc_m76

📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 687
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng ...

Upload: huynhcamtruc

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 9717
Lượt tải: 26

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Lịch sử
Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930 Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam ở cửa biển Đà Nẵng. Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam bắt đầu và tạm thời bị thất bại. Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đ• căn bản hoàn thành công cuộc bình định về docx Đăng bởi
5 stars - 127480 reviews
Thông tin tài liệu 27 trang Đăng bởi: huynhcamtruc - 05/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 05/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930