Mã tài liệu: 219085
Số trang: 117
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,680 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) là loài cá nước ngọt được xem là đặc sản
của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Qui trình sản xuất giống nhân tạo thành
công góp phần chủ động cung cấp con giống cho người nuôi trong các mô hình.
Kết quả nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2010 được ghi nhận như sau:
Trong điều kiện nước đứng, cá chạch lấu hoàn toàn có khả năng thành thục khi
nuôi vỗ bằng các loại thức ăn tươi sống như tép, trùn quế với khẩu phần ăn từ
5-7% khối lượng thân/ngày trong giai đoạn nuôi vỗ tích cực và 3% khối lượng
thân/ngày trong giai đoạn nuôi vỗ thành thục. Đặc biệt thức ăn là trùn quế cho
hệ số thành thục cao nhất (17,64%). Cá chạch lấu là loài sinh sản nhiều lần
trong năm, thời gian tái phát dục giữa 2 lần sinh sản từ 1,5-2 tháng. Sức sinh
sản thực tế cá chạch lấu nằm trong khoảng 21-35 trứng/g cá cái.
Trong sinh sản nhân tạo, não thùy với liều lượng 3, 5, 7 mg/kg cá cái không
gây sự rụng trứng ở cá. Liều lượng HCG 2.000UI/kg cá cái cho kết quả sinh
sản tốt nhất với tỷ lệ thụ tinh đạt 50%, tỷ lệ nở 98,3% và tỷ lệ sống cá bột sau 3
ngày tuổi đạt 87,2%.
Trong quá trình ương giống với mật độ ương 1.000 con/m3, thức ăn là trùn chỉ
cho tốc độ tăng trưởng (5,57cm chiều dài và 0,60g khối lượng) và tỷ lệ sống
cao nhất (70,13%).
Qua thời gian nghiên cứu, hiện nay qui trình sản xuất giống đã hoàn chỉnh, chủ
động hoàn toàn việc cung cấp con giống cho người nuôi, góp phần đa dạng đối
tượng nuôi và mô hình nuôi vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
ii
MỤC LỤC
Tóm tắt . i
Mục lục . ii
Danh sách bảng iv
Danh sách hình x
Các từ viết tắt . xvi
Chương I. Giới thiệu . 1
Chương II. Lược khảo tài liệu . 3
2.1 Hệ thống phân loại cá chạch lấu . 3
2.2 Hình thái bên ngoài . 3
2.3 Đặc điểm phân bố . 4
2.4 Khả năng thích ứng với điều kiện môi trường 5
2.5 Đặc điểm dinh dưỡng 5
2.6 Đặc điểm sinh trưởng 6
2.7 Đặc điểm sinh sản . 6
Chương III. Phương pháp nghiên cứu . 7
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 7
3.2 Vật liệu nghiên cứu . 7
3.3 Phương pháp nghiên cứu 8
3.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục cá chạch lấu . 8
3.3.1.1 Bố trí thí nghiệm . 8
3.3.1.2 Thức ăn và cách cho ăn trong khi nuôi vỗ 9
3.3.1.3 Chăm sóc và quản lý . 10
3.3.1.4 Các chỉ tiêu khảo sát trong quá trình nuôi vỗ 10
3.3.2 Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu . 11
3.3.2.1 Cá thí nghiệm 11
3.3.2.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu . 11
3.3.2.3 Bố trí thí nghiệm . 11
3.3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi khi kích thích sinh sản 12
3.3.3 Nghiên cứu ương cá chạch lấu từ bột lên giống 13
3.3.3.1 Bố trí thí nghiệm . 13
3.3.3.2 Cho ăn và chăm sóc 13
3.3.3.3 Các chỉ tiêu khảo sát trong thí nghiệm ương cá . 14
3.4 Xử lý số liệu 15
Chương IV. Kết quả và thảo luận . 16
4.1 Nuôi vỗ thành thục cá chạch lấu bằng thức ăn khác nhau 16
4.1.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm nuôi vỗ cá chạch lấu 16
4.1.1.1 Nhiệt độ . 16
4.1.1.2 Oxy hòa tan . 17
4.1.1.3 pH 17
4.1.1.4. COD . 18
4.1.2 Thức ăn tự nhiên trong thí nghiệm nuôi vỗ . 19
4.1.2.1 Thực vật phiêu sinh . 19
4.1.2.2 Động vật phiêu sinh 20
4.1.3 Xác định giới tính 20
4.1.4 Đặc diểm hình thái tuyến sinh dục cá chạch lấu 21
4.1.4.1 Đặc điểm tuyến sinh dục cá cái thành thục . 21
4.1.4.2 Đặc điểm tuyến sinh dục cá đực thành thục 22
4.1.5 Biến động giai đoạn thành thục của cá chạch lấu . 22
iii
4.1.6 Hệ số thành thục cá chạch lấu theo thời gian nuôi vỗ 23
4.1.7 Sự biến đổi đường kính trứng cá chạch lấu trong bể nuôi vỗ 25
4.2. Kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu . 25
4.2.1 Chọn cá bố mẹ cho sinh sản . 25
4.2.2 Tiêm kích thích tố cho cá chạch lấu sinh sản . 27
4.2.3 Thí nghiệm 1- Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng HCG 28
4.2.3.1 Điều kiện môi trường 28
4.2.3.2 Sử dụng HCG cho cá chạch lấu đẻ ở các mức nồng độ khác nhau 29
4.2.4 Thí nghiệm 2 - Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng LHRHa + DOM . 31
4.2.4.1 Điều kiện môi trường 31
4.2.4.2 Sử dụng LHRHa + DOM cho cá chạch lấu đẻ ở các mức nồng độ khác nhau 32
4.2.5 Thí nghiệm 3 - Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng não thùy . 33
4.2.6 Quá trình phát triển phôi cá chạch lấu . 34
4.3 Ương cá chạch lấu từ bột lên giống 36
4.3.1 Các yếu tố môi trường trong quá trình ương cá chạch lấu giống . 36
4.3.1.1 Nhiệt độ, pH, oxy hòa tan . 36
4.3.1.2 COD 37
4.3.2 Thức ăn tự nhiên trong thí nghiệm ương giống . 37
4.3.2.1 Thực vật phiêu sinh . 37
4.3.2.2 Thực vật phiêu sinh . 38
4.3.3 Kết quả tăng trưởng của cá chạch lấu 38
4.3.4 Tỷ lệ sống cá trong quá trình ương 40
4.4 Vấn đề phòng trị bệnh cho cá chạch lấu trong nuôi vỗ và ương giống . 41
4.5 Kết quả chuyển giao qui trình tại Trung tâm giống Thủy sản An Giang 42
4.5.1 Cá bố mẹ 42
4.5.2 Kích thích sinh sản nhân tạo 42
4.5.3 Đào tạo nhân lực và giao nộp sản phẩm 43
Chương V. Kết luận và đề xuất . 44
5.1. Kết luận 44
5.2. Đề xuất . 44
Qui trình sản xuất giống nhân tạo cá chạch lấu 46
Chương VI. Tài liệu tham khảo 50
Phụ lục 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 648
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 1741
⬇ Lượt tải: 22