Mã tài liệu: 294593
Số trang: 54
Định dạng: zip
Dung lượng file: 300 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞ ĐẦU
Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường,hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nước ta có nhiều thay đổi.Chúng có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân, gắn sản xuất với tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của đời sống xã hội, thúc đẩy sản xuất và các lĩnh vực khác của nền kinh tế phát triển,góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế của nước ta vào trong khu vực và trên thế giới.Từ đó đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải thường xuyên, liên tục quyết định những công việc cần làm và làm như thế nào,có quyền tự do tổ chức sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm trên cơ sở lấy thu bù chi tự hạch toán kinh doanh.Vì vậy, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì bản thân doanh nghiệp phải linh hoạt, có khả năng thích ứng nhanh chóng, phản ứng nhạy bén với biến động của môi trường kinh doanh để cung cấp những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.Nếu làm được như vậy doanh nghiệp mới có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh và phát triển bền vững.Nói cách khác,doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải tiêu thụ hàng hóa,dịch vụ của mình một cách nhanh chóng.
Thị trường tiêu thụ hàng hóa đóng vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,là một nội dung quan trọng trong tổ chức hoạt động thương mại doanh nghiệp,đồng thời là khâu then chốt trong hoạt động kinh doanh.Tiêu thụ hàng hóa thúc đẩy nhanh vòng quay của quá trình sản xuât́,nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.Nó phản ánh trình độ kinh doanh,khả năng quản lý kinh tế của doanh nghiệp,là kết quả của mọi nỗ lực hoạt động,quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải thực hiện tốt công tác tiêu thụ hàng hóa,thực hiện hoạt động tiêu thụ hàng hóa có hiệu quả,đem lại doanh thu và lợi nhuận ngày càng cao.Để hỗ trợ hiệu quả và mở rộng khả năng tiêu thụ sản phẩm trước những cản trở của thị trường̣̣̣(thị trường dư thừa,nhu cầu tiêu dùng thay đổi,sản phẩm cạnh tranh...) trong quá trình tiêu thụ,các doanh nghiệp phải quan tâm tăng cường quản lý mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp mình.Do vậy, nâng cao công tác Tổ chức quản lý mạng lưới bán hàng trong mỗi doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết.
Trên cơ sở các lý luận chuyên ngành,phân tích, đánh giá chi tiết và toàn diện thực trạng tổ chức quản lý mạng lưới bán hàng của Công ty cổ phần thương mại Cầu Giấy mà cụ thể là mạng cửa hàng của công ty, từ đó chỉ ra những ưu điểm và hạn chế, kết hợp với nghiên cứu thực tế trong thời gian thực tập tại đây em xin đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý mạng cửa hàng tại công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên,em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý mạng cửa hàng của Công ty Cổ phần thương mại Cầu Giấy”.
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 243
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 17