Mã tài liệu: 285435
Số trang: 111
Định dạng: zip
Dung lượng file: 614 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Nguồn lực con người nói chung và nguồn nhân lực, xét trên khía cạnh độ tuổi lao động là nguồn lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xó hội. Trờn phạm vi rộng hơn thỡ “ Con người đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tác nhân và là mục đích của sự phát triển” . Nhận thức được vai trũ của nguồn nhõn lực, Đại hội Đảng VIII đó khẳng định: “ Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”, “ nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định sự thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Mỗi một giai đoạn lịch sử, một trỡnh độ phát triển đũi hỏi một nguồn nhõn lực phự hợp. Trong xu thế kinh tế tri thức và toàn cầu hoỏ, nguồn nhõn lực cú sức khoẻ, học vấn, trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật cao được coi là một điều kiện để tăng trưởng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu. Việt Nam hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu với nguồn nhân lực có qui mô lớn, cơ cấu trẻ nhưng chưa thực sự là động lực để phát triển kinh tế. Do vậy việc nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực sự là một đũi hỏi vừa cấp bỏch, vừa cơ bản, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Cho đến nay cũng đó cú nhiều nghiờn cứu về con người, nguồn lực con người như:“ Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” _ Phạm Minh Hạc ( chủ biên ), Nxb CTQG, HN, 1996; “ Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới” _ Nguyễn Minh Đường ( chủ biên ); “Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay” của Phan Huy Lê... Nói chung đây là những nghiên cứu xó hội học thuộc Chương trỡnh khoa học – cụng nghệ cấp Nhà nước KX-07: “ Con người Việt Nam – mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xó hội” do GS.VS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm với sự tham gia của gần 300 nhà khoa học thuộc nhiều chuyờn ngành khỏc nhau. Ngoài ra cũn cú những ấn phẩm đề cập đến kinh nghiệm về quản lý và phát triển nguồn nhân lực của một số nước có ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam như “ Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta”, Nxb CTQG, HN, 1996 của Trần Văn Tùng – Lê ái Lâm; “ Chiến lược con người trong thần kỳ kinh tế Nhật Bản”, Nxb CTQG, HN, 1996 của Lưu Ngọc Trịnh...Mặc dù vậy, như lời mở đầu của nhiều cuốn sách, các nhà khoa học đều cho rằng đây là vấn đề lớn, cần được nghiên cứu lâu dài trên nhiều phương diện nhằm phát huy cao nhất vai trũ của yếu tố con người trong sự phát triển kinh tế xó hội.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là đề xuất giải pháp định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế – xó hội trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam. Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là:
- Nghiờn cứu làm rừ nội dung chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống chỉ tiêu đánh giá và những yếu tố ảnh hưởng;
- Phân tích thực trạng thể lực, trí lực so với nhu cầu thực tế hiện nay và nguyên nhân tác động đến thực trạng đó.
- Xây dựng các giải pháp định hướng
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Về mặt lý luận, chất lượng nguồn nhân lực là tổng hũa của ba yếu tố: thể lực, trớ lực và phẩm chất của người lao động. Tuy nhiên để có thể nghiên cứu sâu, luận văn chỉ tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng về mặt thể lực và trớ lực.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp: phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh, trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật. Luận văn sử dụng số liệu của Tổng cục Thống kê, số liệu của các công trỡnh, dự ỏn, bài viết trờn cỏc sỏch, bỏo, tạp chớ.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Gúp phần làm rừ khỏi niệm , vai trũ và sự cần thiết phải nõng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế – xó hội .
- Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện nay.
- Gúp phần làm rừ những nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực và đề xuất giải pháp cơ bản có tính định hướng nâng cao chất lượng về mặt thể lực, trí lực nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trỡnh bày trong ba chương:
Chương 1: Nguồn nhân lực và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Chương 2: Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam.
Chương 3 : Quan điểm và một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng nguồn nhõn lực ở Việt Nam trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16