Mã tài liệu: 278954
Số trang: 51
Định dạng: zip
Dung lượng file: 342 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hoá là xu thế phát triển khách quan, là đặc điểm nổi trội của hoạt đông kinh tế quốc tế hiện nay. Do được thừa hưởng những thành tựu tiên tiến của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại, lực lượng sản xuất quốc tế đã có những bước thay đổi cách mạng, mà hệ quả trực tiếp của nó là làm xuất hiện kinh tế tri thức. Đến lượt mình, sự phát triển của lực lượng sản xuất trên thế giới đã đưa lại những thay đổi mới trong tương quan kinh tế thế giới và những thay đổi này mang tính chất quốc tế trong các quan hệ kinh tế giữa các nước. Từ đây, tính toàn cầu hoá trong hoạt động kinh tế của các nước trên thế giới là một tất yếu. Các nước muốn phát triển nền kinh tế của mình, không thể không tính đến tính toàn cầu của nền kinh tế quốc tế...
Việt Nam tuy còn nhiều khó khăn nhưng cũng không nằm ngoài tính khách quan của xu thế hội nhập thế giới. Tuy nhiên để hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, nước ta vừa đứng trước những cơ hội lớn lại vừa đứng trước những thách thức lớn như vốn; sức ép cạnh tranh; thể chế chính sách và việc cải cách hành chính quốc gia; hạn chế về khoa học công nghệ... trong đó các yếu tố về nguồn nhân lực đóng vai trò cực kỳ quan trọng, là một trong những thách thức lớn nhất trong quá trình hội nhập của nước ta.
Thực vậy, trong thời đại ngày nay khi mà khoa học và công nghệ đã có những bước nhảy vọt, kinh tế tri thức sẽ chiếm vị trí ngày càng lớn trong quá trình phát triển. Với hàm lượng chất xám ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong mỗi sản phẩm làm ra con người đang ngày càng tỏ rõ vai trò quyết định của mình trong tiến trình phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại. Để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì nước ta phải có được một nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứng được ác yêu cầu của trình độ phát triển của thế giới, của thời đại. Đặc biệt trong bối cảnh khi mà nền kinh tế nước ta còn nghèo thì nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Nhằm làm sáng tỏ hơn thực trạng nguồn nhân lực nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, em mạnh dạn nghiên cứu đề tai: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”. EM xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Thìn và các anh chị, cô chú bác trong Ban Phát triển nguồn nhân lực và Các vấn đề xã hội đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu.
Đề tài được chia làm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và hội nhập kinh tế quốc tế.
Phần II: Nguồn nhân lực nước ta trong quá trình hội nhập. Cơ hội và thách thức.
Phần III: Một số vấn đề nâng cáo chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 198
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17