Mã tài liệu: 265610
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 127 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
ĐỀ CƯƠNG
1: Cơ sở lí luận của luận điểm.
1.1. Cơ sở lí luận về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
1.1.1. Cơ sở lí luận của Mac-lênin về thời kì quá độ lên CNXH.
• Khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên CNXH trong quá trình vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội.
• Hai con đường quá độ lên CNXH: trực tiếp và gián tiếp.
1.1.2. Cơ sở lí luận của Hồ Chí Minh về quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn của Việt Nam -> quan niệm về một hình thái gián tiếp cụ thể - quá độ từ một nước thuộc địa nửa phong kiến.
1.2. Cơ sở lí luận về kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
- Trong thời kì quá độ, còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu -> tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ là tất yếu của nền kinh tế XHCN và của thời kì quá độ lên CNXH.
2: Kinh nghiệm các nước (Liên Xô).
2.1. Hoàn cảnh lịch sử:
Sau khi kết thúc nội chiến, nước Nga bước và xây dựng CNXH -> chính sách “cộng sản thời chiến” không còn phù hợp, kìm hãm sự phát triển của đất nước -> tháng 3/1921 đảng Bôn-sê-vich quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới do lê-nin đề xướng.
2.2. Nội dung chính sách.
Đặc điểm: nước Nga rộng lớn và hỗn tạp đến mức các loại hình khác nhau của kết cấu KT-XH đều xen kẽ với nhau ở trong đó -> phát triển các thành phần kinh tế: KT nông dân kiểu gia trưởng; sản xuất hàng hóa nhỏ; KT TBCN; KT TB nhà nước (trong đó HTX là một hình thức); KT CNXH.
2.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt nam.
Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ.
3: Thực tiễn
3.1. Bối cảnh thế giới: Sự phát triển của CNXH trở thành hệ thống-> sự giúp đỡ, hỗ trợ và hợp tác giữa các nước.
3.2. Thực tiễn Việt Nam: Nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến, tiến lên CNXH không “kinh qua” CNTB, sản xuất nhỏ, lạc hậu, có chiến tranh ->LLSX trình độ thủ công và mang tính chất cá nhân-> năng suất lao động thấp -> sản phẩm làm ra không đáp ứng yêu cầu xã hội trong khi kẻ thù lại đánh phá ác liệt, bao vây cô lập cách mạng Việt Nam -> xây dựng XHCN trong điều kiện vừa hòa bình vừa chiến tranh.
4: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh.
4.1. Xuất phát từ thực tiến 3.1: Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm: “ tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà đã giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản”.
4.2. Xuất phát từ thực tiễn 3.2: Hồ Chí Minh chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần -> tạo nhiều của cải vật chất, đáp ứng yêu cầu xã hội, cung cấp kịp thời cho cuộc kháng chiến.
5: Tính đúng đắn của luận điểm.
5.1. Sai lầm trước đổi mới.
- Về mặt lí luận: mắc bệnh chủ quan duy ý chí, giản đơn hóa, muốn thực hiện nhanh chóng nhiều mục tiêu của CNXH.
- Về mặt thực tiễn: Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa.
5.2. Đổi mới.
- Trước hết, đổi mới tư duy lý luận mà thực chất là nắm vững và vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, khắc phục căn bệnh nóng vội, chủ quan, duy ý chí.
- Thứ hai, nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ.
5.3. Thành tựu đạt được.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 21