Mã tài liệu: 265686
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 134 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
ĐỀ CƯƠNG.
I. Cơ sở hình thành của luận điểm.
1.1. Cơ sở lý luận về kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
1.1.1. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX).
- Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một tất yếu khách quan.
- Tác động của quan hệ sản xuất đến sự phát triển của lực lượng sản xuất.
1.1.2. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
- Tính thống nhất các thành phần kinh tế.
- Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế.
1.1.3. Tính tất yếu khách quan và vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
- Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
- Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
1.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam.
II. Kinh nghiệm của Liên Xô.
2.1. Hoàn cảnh của Liên Xô khi Lenin đề xướng chính sách kinh tế mới (NEP).
- Sau cách mạng Tháng Mười 1917, Liên Xô xảy ra nội chiến.
- Kết thúc nội chiến, Liên Xô lâm vào khủng hoảng kinh tế chính trị sâu sắc.
2.2. Nội dung cơ bản của chính sách Kinh tế mới của Lênin.
2.3. Bài học từ chính sách Kinh tế mới (NEP) của Lenin.
III. Thực tiễn Việt Nam tại thời điểm Hồ Chí Minh chủ trương chính sách.
3.1. Thực tiễn Việt Nam.
- Hòa bình được lập lại ở miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, miền Nam tạm thời phải sống dưới ách thống trị của Mỹ - Ngụy.
- Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp nhỏ bé, thủ công, thương nghiệp phân tán…
3.2. Thực tiễn thế giới.
- CNXH đã trở thành hệ thống trên thế giới, đưa CNTB vào giai đoạn tổng khủng hoảng.
IV. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
4.1. Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam.
- Hồ Chí Minh chỉ ra được 6 thành phần kinh tế của nước ta (vùng tự do).
- Để xây dựng và phát triển nền kinh tế có nhiều thành phần Hồ Chí Minh đưa ra chính sách kinh tế của Đảng và Chính phủ gồm bốn điểm mấu chốt.
- Miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại năm thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh đã chỉ ra từ năm 1953. Hồ Chí Minh vẫn nhất quán với quan điểm xây dựng, phát triển và sử dụng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng nước ta.
4.2. Xuất phát từ thực tiễn thế giới.
- Từ đầu năm 1950 trở đi, Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao và phát triển thương mại với Liên Xô và các nước XHCN.
- Năm 1952, Chính phủ ta ký Hiệp định thương mại với Chính phủ cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
- Năm 1953, Chính phủ ta ký với Trung Quốc Nghị định thư về mậu dịch tiểu ngạch.
V. Giá trị của luận điểm.
5.1. Giai đoạn trước năm 1986.
- Hợp tác xã nông nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô, tổ chức lại theo hướng tập trung, chuyên môn hóa, cơ giới hóa.
- Sau ngày giải phóng miền Nam 1975 thì phong trào HTX đã lan rộng khắp cả nước.
- Cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, nền kinh tế đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, trước hết đó là tình trạng khủng hoảng kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên phạm vi cả nước.
- Những lệch lạc, sai lầm chủ quan đã đẩy nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
5.2. Giai đoạn đổi mới từ năm 1986 tới nay.
- Đảng ta đã chủ trương chuyển từ một nền kinh tế thuần nhất xã hội chủ nghĩa sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Quá trình chuyển tiếp đó đã đạt được những kết quả : về tăng trưởng kinh tế, về cơ cấu kinh tế theo ngành nghề, về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 24
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 20