Mã tài liệu: 246448
Số trang: 68
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 309 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
LỜI MỞ
ĐẦU 01
1. Ý nghĩa chọn đề tài .
01
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
01
3. Đối tượng và phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài
02
4. Nội dung nghiên cứu đề tài .
02
CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA NGÀNH NHỰA VIỆT NAM
.03
1.1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
NGÀNH NHỰA VIỆT NAM .
03
1.2 . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA NGÀNH NHỰA VIỆT NAM
05
1.2.1. Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chính cuả ngành nhựa Việt Nam. 05
1.2.2. Nguồn nguyên liệu cho ngành nhựa Việt Nam 07
1.2.3. Công nghệ , thiết bị trong ngành nhựa Việt Nam .09
1.2.4. Đầu tư trong ngành nhựa Việt Nam 11
1.2.5. Thị trường của ngành nhựa Việt Nam . 13
1.2.6. Hoạt động cạnh tranh trong ngành nhựa Việt Nam 15
1.2.7. Vốn sản xuất – kinh doanh của ngành nhựa VN . 16
1.2.8. Cơ chế- chính sách và sự hỗ trợ của nhà nước đối với ngành
NhựaVN .1
8
1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
NGÀNH NHỰA VIỆT NAM HIỆN NAY
19
1.3.1. Những thành tựu của ngành nhựa Việt Nam trong giai đoạn vừa
qua .2
0
1.3.2. Những thách thức đối với ngành nhựa Việt Nam hiện nay 21
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
.23
CHƯƠNG 2 : NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT
NAM ĐẾN NĂM 2015
24
2.1. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG , MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP
24
2.1.1. Dự báo thị rường 24
2.1.2. Mục tiêu .28
2.1.3. Quan điểm đề xuất giải pháp .28
2.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA ĐẾN 2015
.29
2.2.1. Định hướng các giai đoạn phát triển .29
2.2.2. Giải pháp về đầu tư . 30
2.2.3. Giải pháp về nguyên liệu 35
2.2.4. Giải pháp về kỹ thuật – công nghệ 37
2.2.5. Giải pháp về nguồn nhân lực . 39
2.2.6. Giải pháp về mở rộng thị trường cho ngành 42
2.2.7. Giải pháp về hệ thống thông tin cho ngành 45
2.2.8 . Một số kiến nghị đối với chính phủ và các ngành hữu quan 46
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .49
KẾT LUẬN .50
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý NGHĨA CHỌN ĐỀ TÀI :
Trong tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt
Nam , cùng với sự nỗ lực tạo điều kiện của chính phủ , con đường duy nhất
cho các doanh nghiệp Việt Nam là phải nâng cao được khả năng cạnh tranh
và đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh , có chiến lược phát triển trong dài
hạn , và đây cũng là bài toán lớn cho nền kinh tế Việt Nam hiện nay . Ngành
nhựa Việt Nam là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam . Do vậy , việc khai
thác các cơ hội , tận dụng thế mạnh , hạn chế điểm yếu và né tránh rủi ro
được phân tích và tính toán trong phạm vi ngành nhựa là rất cần thiết , nhằm
đưa ra các giải pháp định hướng chiến lược phát triển cho ngành , tạo ra sự
phát triển cho ngành , cùng với các chiến lược phát triển của các ngành công
nghiệp hỗ trợ và liên quan như xây dựng , điện tử , ô tô , viễn thông . sẽ
định hướng cho chiến lược phát triển đa ngành . Từ đó , tạo cơ sở để nâng cao
được sức cạnh tranh và hiệu quả trong phát triển của mỗi doanh nghiệp trong
ngành , đáp ứng yêu cầu phát triển ngành , đạt tốc độ tăng trưởng bền vững
theo mục tiêu đặt ra . Nhằm đóng góp một phần nhỏ cho sự phát triển có hiệu
quả của ngành nhựa Việt Nam , chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu :
“ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM ĐẾN
NĂM 2015 “.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI :
Trên cơ sở phân tích thực trạng ngành nhựa Việt Nam hiện nay trong các
điều kiện của tiến trình toàn cầu hóa , tìm hiểu kinh nghiệm phát triển ngành
nhựa của một số nước tiêu biểu trong khu vực , đánh giá các nhân tố cơ bản
để xây dựng các giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô định hướng chiến lược phát
triển ngành nhựa trong 10 năm tới.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI :
3.1.Đối tượng nghiên cứu :
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về môi trường có liên quan đến
khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
ngành nhựa Việt Nam trong những điều kiện của giai đoạn từ nay đến 2015,
không đi sâu vào phân tích các kế hoạch , dự án hay sản phẩm riêng biệt .
3.2.Phạm vi giới hạn nghiên cứu :
- Nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
trong ngành nhựa Việt Nam trong các điều kiện nhất định .
- Nghiên cứu các cơ chế , chính sách của chính phủ nhằm tạo điều
kiện cho sự phát triển ngành nhựa Việt Nam .
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :
Để xây dựng được những giải pháp nhằm đáp ứng các mục tiêu nghiên
cứu , nội dung của luận văn được kết cấu trong 2 chương :
Chương 1 : Phân tích thực trạng sản xuất- kinh doanh của ngành nhựa
Việt Nam .
Chương 2 : Những giải pháp định hướng phát triển ngành nhựa Việt Nam
đến năm 2015 .
Mọi thắc mắc xin liên hệ yahoo : Tuvanluanvan
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 1517
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 239
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 235
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16