Mã tài liệu: 274464
Số trang: 85
Định dạng: zip
Dung lượng file: 172 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Năm 2007 đánh dấu sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Sự kiện này mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam song cũng phải đối phó với nhiều thách thức. Chính vì vậy ngành du lịch Việt Nam nói chung và ngành kinh doanh khách sạn nói riêng cũng không nằm ngoại lệ trên. Tuy nhiên trong những năm qua Du lịch Việt Nam đã từng bước xác lập, nâng cao hình ảnh và vị thế trên thị trường quốc tế, khẳng định vai trò và vị trí trong nền kinh tế quốc dân, phấn đấu vươn lên thành một ngành mũi nhọn. Hoạt động du lịch đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, góp phần tích cực vào CNH-HĐH đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao sức mạnh cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam, là một yêu cầu khách quan, một xu thế của thời đại.
Việc xác định phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn là bước đi đúng hướng của chúng ta. Việt Nam có tiềm năng và lợi thế cả địa lý và bề dày truyền thống của lịch sử phát triển đất nước. Tuy nhiên, những năm trước thời kì đổi mới chúng ta chưa có điều kiện phát triển và chưa coi trọng ngành kinh tế này.
Kinh doanh khách sạn là sự kết hợp của nhiều nghiệp vụ như: kinh doanh ăn uống, kinh doanh lưu trú, kinh doanh các dịch vụ bổ sung. Nhưng để tạo được đội ngũ lao động trong khách sạn có chất lượng cao, nhiệt tình trong công việc thì công tác quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng quyết định đến thắng lợi của mục tiêu này. Khách sạn Điện Lực tuy là một doanh nghiệp nhà nước nhưng đã thu hút được lượng khách đến nghỉ dưỡng ngày một đông thể hiện qua số lượt khách tới nghỉ tại khách sạn ngày một gia tăng. Có rất nhiều nhân tố quan trọng để đạt được kết quả trên nhưng theo em một nhân tố quan trọng cần phải nghiên cứu, đó là hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Đó chính là lý do em chọn đề tài: “Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội ”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua thực trạng hoạt động quản lý nguồn lực của khách sạn Điện Lực Hà Nội từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn.
Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề này là hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Điện Lực.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của chuyên đề tốt nghiệp là phương pháp điều tra thống kê, phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận để đánh giá, so sánh, từ đó rút ra kết luận làm cơ sở cho các ý kiến đề xuất.
Nội dung nghiên cứu
Gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực và hiệu quả kinh doanh của khách sạn.
Chương 2: Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Điện Lực Hà Nội.
Chương 3: Phương hướng phấn đấu và một số kiến nghị hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn Điện Lực Hà Nội.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN. 4
1.1. Khái niệm về quản lý nguồn nhân lực và hiệu quả kinh doanh khách sạn 4
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực khách sạn 4
1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực khách sạn 4
1.1.3. Khái quát hiệu quả kinh doanh khách sạn 6
1.2. Các đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh khách sạn và ảnh hưởng của nó tới hiệu quả kinh doanh khách sạn 6
1.2.1. Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch 6
1.2.2. Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn 7
1.2.3. Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn 7
1.2.4. Kinh doanh khách sạn mang tính qui luật 8
1.3. Nội dung quản lý nguồn nhân lực khách sạn 8
1.3.1. Đặc điểm về lao động trong kinh doanh khách sạn 8
1.3.2. Nội dung chủ yếu quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn. 11
1.3.2.1. Phân tích công việc 11
1.3.2.2. Tuyển mộ và tuyển chọn 13
1.3.2.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 14
1.3.2.4. Đánh giá sự thực hiện công việc 15
1.3.2.5. Chế độ tiền lương, thưởng và kỉ luật 17
1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực khách sạn 20
1.3.3.1. Tác động của qui mô khách sạn 20
1.3.3.2. Ảnh hưởng của thị trường khách tới công tác quản lý nhân lực trong khách sạn 21
1.3.3.3. Đội ngũ lao động và tính đặc thù của các bộ phận 21
1.3.3.4. Ảnh hưởng của trình độ năng lực và tư duy của nhà quản lý 22
1.4. Vai trò quản lý nguồn nhân lực đối với hiệu quả kinh doanh khách sạn 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH KHÁCH SẠN ĐIỆN LỰC HÀ NỘI 24
2.1. Khái quát chung về khách sạn Điện Lực Hà Nội 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Điện Lực Hà Nội 24
2.1.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn ĐLHN 25
2.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy khách sạn ĐLHN 30
2.2. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực và hiệu quả kinh doanh khách sạn ĐLHN 33
2.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực khách sạn ĐLHN 33
2.2.1.1. Qui mô nguồn nhân lực trong khách sạn Điện Lực Hà Nội 33
2.2.1.2. Qui mô nguồn nhân lực phân theo cơ cấu tuổi và giới tính 34
2.2.1.3. Trình độ chuyên môn và trình độ ngoại ngữ của cán bộ công nhân viên khách sạn Điện Lực 35
2.2.2. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực của khách sạn ĐLHN 36
2.2.2.1. Kế hoạch hóa lao động 37
2.2.2.2. Phân tích công việc 38
2.2.2.3. Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực của khách sạn Điện Lực 39
2.2.2.4. Phân công lao động 43
2.2.2.5. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 45
2.2.2.6. Chế độ lương đối với người lao động 47
2.2.2.7. Các chế độ bảo hiểm xã hội và an toàn lao động của khách sạn. 51
2.2.3. Thực trạng hiệu quả kinh doanh khách sạn ĐLHN 52
2.2.4. Đánh giá hiệu quả quản lý nhân lực của khách sạn Điện Lực 56
2.2.4.1. Chỉ tiêu năng suất lao động 56
2.3. Chỉ tiêu hiệu quả lao động bình quân 57
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẦU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH KHÁCH SẠN ĐIỆN LỰC HÀ NỘI 59
3.1. Phương hướng phấn đấu của Khách sạn Điện Lực Hà Nội 59
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực cho Khách sạn Điện Lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Khách sạn 60
3.2.1. Hoàn thiện công tác tuyển chọn nguồn nhân lực 60
3.2.2. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 68
3.2.3. Hoàn thiện công tác tổ chức và bố trí nguồn nhân lực 74
3.2.4. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc 75
3.2.5. Hoàn thiện công tác quản lý, kỷ luật và tạo động lực cho người lao động 76
3.3. Một số giải pháp khác 78
3.4. Kiến nghị 79
3.4.1. Đối với Khách sạn Điện Lực 79
3.4.2. Đối với tổng công ty Điện Lực 81
KẾT LUẬN 82
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16