Mã tài liệu: 245980
Số trang: 65
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 538 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu của luận văn 2
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Giới hạn của luận văn 2
5. Kết cấu của luận văn 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU
1.1 Những lý luận về thương hiệu 4
1.1.1 Khái niệm về thương hiệu 4
1.1.2 Thành phần của thương hiệu 4
1.1.3 Những lợi ích của thương hiệu mạnh 5
1.1.4 Hệ thống nhận diện thương hiệu 5
1.1.5 Các công cụ thể hiện hình thức của thương hiệu 6
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lớn mạnh của thương hiệu 7
1.3 Quá trình phát triển thương hiệu 8
1.3 .1 Các điều kiện cơ bản để xây dựng thương hiệu 8
1.3.2 Những điều cần làm để xây dựng thương hiệu mạnh 9
1.3.3 Định vị thương hiệu và chiến lược marketing 4P 10
1.3.3.1 Định vị thương hiệu 10
1.3.3.2 Chiến lược marketing 4P 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CHOCOBELLA CỦA CÔNG TY BIBICA TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Quá trình phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam 17
2.1.1 Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về xây dựng thương hiệu 17
2.1.2 Tổng quan về thị trường sôcôla tại Việt Nam 19
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Bibica 22
2.2.1 Giới thiệu sơ lược và công ty Bibica 22
2.2.2 Thị trường của công ty Bibica 25
2.3 Tổng quan về thương hiệu Chocobella 27
2.3.1 Định vị sản phẩm Chocobella trong thời gian qua 28
2.3.2 Quy cách đóng gói và bao bì sản phẩm 28
2.3.3 Chủng loại và chất lượng sản phẩm 28
2.3.4 Thị trường tiêu thụ của Chocobella 29
2.3.5 Khách hàng mục tiêu và độ nhận biết của khách hàng mục tiêu 29
2.3.5.1 Khách hàng mục tiêu 29
2.3.5.2 Độ nhận biết của khách hàng mục tiêu 30
2.4 Chiến lược tiếp thị thương hiệu Chocobella trong thời gian qua 31
2.4.1 Chiến lược sản phẩm 31
2.4.2 Chiến lược giá 31
2.4.3 Chiến lược phân phối 32
2.4.4 Chiến lược truyền thông tiếp thị 32
2.4.4.1 Quảng cáo 32
2.4.4.2 Quan hệ cộng đồng 32
2.4.4.3 Tiếp thị trực tiếp 35
2.4.4.4 Khuyến mãi và trưng bày sản phẩm 36
2.5 Công tác tổ chức và đánh giá thương hiệu Chocobella trong thời gian qua 36
2.6 Những hạn chế của thương hiệu Chocobella trong thời gian qua 37
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHOCOBELLA CỦA CÔNG TY BIBICA
3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển 38
3.1.1 Quan điểm 38
3.1.2 Mục tiêu phát triển 38
3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu Chocobella 39
3.2.1 Hoàn thiện các thành phần và định vị thương hiệu Chocobella 39
3.2.1.1 Định vị thương hiệu Chocobella 39
3.2.1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến kiểu dáng bao bì 42
3.2.1.3 Chiến lược giá 44
3.2.1.4 Đăng ký quyền sở hữu các thành phần thương hiệu Chocobella 45
3.2.2 Hoàn thiện chiến lược quảng bá thương hiệu Chocobella 45
3.2.2.1 Chiến lược quảng bá tại kênh phân phối 45
3.2.2.2 Quảng cáo trên phương tiện truyền thông 48
3.2.2.3 Các hoạt động khuyến mãi 49
3.2.2.4 Quan hệ cộng đồng 50
3.2.3 Tạo động lực hỗ trợ quảng bá thương hiệu Chocobella 52
3.2.3.1 Khôi phục và làm mới thương hiệu Chocobella 52
3.2.3.2 Mở rộng và hợp tác quảng bá thương hiệu Chocobella 52
3.2.4 Hoàn thiện công tác quản lý thương hiệu Chocobella 53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đứng trước ngưỡng cửa của nền kinh tế tri thức, các nước đang phát triển
đang cố gắng chọn cho mình những hướng đi tắt nhằm đạt được sự phát triển
nhanh chóng và bền vững. Việt Nam có đầy đủ những yếu tố thuận lợi như lực
lượng lao động dồi dào, nhiều tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi. Tuy
nhiên, xét tận gốc chiến lược phát triển kinh tế chúng ta cần tìm cho mình một
hướng đi riêng, hay nói theo ngôn ngữ marketing: cần tìm chiến lược định vị
đúng cho Việt Nam.
Trong những sự lựa chọn mà chúng ta đang trăn trở thì thương hiệu là một
hướng chiến lược quan trọng vì những lý do sau đây:
- Thương hiệu là công cụ của kinh tế tri thức chứ không còn là công cụ
của kinh tế thị trường như là sản phẩm hàng hóa.
- Thương hiệu tạo ra một giá trị cộng thêm rất cao vào những sản phẩm
hàng hóa thông thường.
Chính vì vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay không còn con
đường nào khác là phải đầu tư để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa
của mình.
Phát triển thương hiệu cho ngành bánh kẹo là điều rất cần thiết trong giai
đoạn hiện nay vì trên thị trường đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều các nhãn
hiệu bánh kẹo khác nhau của rất nhiều các công ty trong và ngoài nước, sự cạnh
tranh ngày càng khốc liệt. Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica) là một
trong những doanh nghiệp Việt Nam sản xuất bánh kẹo có rất nhiều sản phẩm
bánh kẹo gắn với những thương hiệu khác nhau. Trong xu thế phát triển nhanh
chóng, đã đến lúc Công ty Bibica cần phải quy hoạch, xây dựng và phát triển
thương hiệu cho các sản phẩm của mình. Chính vì vậy, Tôi chọn đề tài “Một số
giải pháp nhằm phát triển thương hiệu kẹo sôcôla chocobella của công ty cổ
phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica)” cho luận văn Thạc sĩ kinh tế của mình.
2. Mục tiêu của luận văn
Đánh giá và phân tích thực trạng của việc xây dựng thương hiệu Sôcôla
Chocobella của Bibica trong thời gian qua.
Phân tích và trình bày những điểm được và chưa được của quá trình xây
dựng thương hiệu kẹo Chocobella, đồng thời đưa ra những nguyên nhân làm hạn
chế sự phát triển của thương hiệu kẹo Chocobella.
Đề ra các biện pháp và phát triển thương hiệu kẹo Chocobella.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là dựa vào những cơ sở lý luận về
thương hiệu và việc vận dụng các nguyên lý tiếp thị vào thực tế để đưa ra các
giải pháp cho việc phát triển thương hiệu. Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng
các phương pháp nghiên cứu khác như:
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp khách hàng.
- Phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn, thảo luận của
các nhà quản lý thương hiệu của các phòng ban trong công ty Bibica.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp các quá trình và chính sách phát triển
thương hiệu Chocobella của công ty Bibica.
- Tham khảo và sử dụng tài liệu từ báo chí, các báo cáo công khai các
nghiên cứu trong nội bộ công ty.
4. Giới hạn của luận văn
Luận văn chỉ trình bày và phân tích tình hình thực tiễn phát triển của
thương hiệu Chocobella chứ không đi vào phân tích các thương hiệu bánh kẹo
khác của Bibica. Đồng thời luận văn cũng chỉ tập trung đưa ra một số giải pháp
nhằm phát triển thương hiệu Chocobella
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 720
⬇ Lượt tải: 16