Mã tài liệu: 298386
Số trang: 34
Định dạng: zip
Dung lượng file: 74 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời mở đầu
Ngày nay, Trong một doanh nghiệp, mỗi người lao động là một thế giới riêng biệt, họ khác nhau về năng lực làm việc, hoàn cảnh cá nhân. Người lao động không phải là một cỗ máy làm việc theo những nguyên lý. Muốn họ làm việc được tốt nhà quản trị phải thấu hiểu được người lao động, phải hoà hợp được với họ, tìm ra những giải pháp cách thức phù hợp khuyến khích động viên họ, tạo điều kiện cho họ có thể thoả mãn các nhu cầu cá nhân. Từ đó nhà quản lý sẽ có trong tay một đội ngũ lao động tận tâm, trung thành có kiến thức tạo nên một sức mạnh tổng hợp, đưa doanh nghiệp phát triển. Quản lý được lao động sẽ giúp các nhà quản trị cách tiếp xúc với nhân viên, tìm ra những ngôn ngữ chung với các nhân viên, biết được những nhu cầu và đánh giá chính xác khả năng của họ, biết cách lôi cuốn nhân viên say mê với công việc, tránh những sai lầm trong tuyển chọn và sử dụng lao động, nâng cao chất lượng thực hiện công việc, từ đó giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Từ những nét cơ bản trên, cùng với thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ, em nhận thấy việc quản lý lao động là một yếu tố quan trọng để giúp Công ty hoàn thành tốt mọi kế hoạch sản xuất. Do đó em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý lao động trực tiếp tại Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ”.
Nội dung bài luận văn của em được chia 2 chương:
- ChươngI: Thực trạng của công tác quản lý lao động trực tiếp tại Công ty Cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ.
- Chương II: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý lao động trực tiếp tại Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Thanh Hải cùng ban Giám Đốc Công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Tuy nhiên do sự hiểu biết còn chưa sâu rộng nên bài viết của em còn chưa tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự góp ý của các thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
mục lục
Lời mở đầu 1
ChươNG I: Thực trạng của công tác quản lý lao động trực tiếp tại Công ty Cổ PHầN ĐầU TƯ, THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ. 2
I. Giới thiệu tổng quan về công ty. 2
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ. 2
2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ. 4
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ. 5
4. Các hoạt động và quản lý chủ yếu của Cụng ty. 7
4.1. Kinh doanh thương mại. 7
4.2. Kinh doanh than – khai thác tận thu than và khoáng sản. 7
4.3. Kinh doanh vật tư thiết bị. 7
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 8
5.1. Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 8
5.2. Phân tích một số chỉ tiêu tổng hợp. 9
5.2.1 Doanh thu: 9
5.2.2. Tổng quỹ lương: 9
5.2.3. Vốn lưu động: 9
II. Thực trạng công tác quản lý lao động trực tiếp tại công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ. 10
1. Tổng quan tình hình lao động tại Công ty 10
2. Thực trạng công tác quản lý động trực tiếp tại Công ty. 13
2.1. Công tác tuyển dụng lao động 13
2.2.1. Quy trình thu hút lao động 13
2.2. Quy trình tuyển dụng lao động. 15
2.2.1. Tuyển kỹ sư và công nhân kỹ thuật 15
2.2.2. Tuyển lao động thời vụ 17
2.3. Kích thích động cơ người lao động. 18
2.3.1. kích thích qua lương 18
2.3.2. Kích thích qua thưởng 20
2.4. Công tác đào tạo và phát triển đội ngũ lao động. 22
2.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển đội ngũ lao động 22
2.4.2. Xác định mục tiêu đào tạo. 23
2.4.3. Phương pháp đào tạo và phát triển đội ngũ lao động.. 24
Chương II: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý lao động trực tiếp tại Công ty 25
1. Một số đánh giá chung về tình hình lao động của Công ty 25
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý lao động ở Công ty. 27
2.1. Số lượng, kết cấu trình độ chuyên môn của lao động quản lý 27
2.2. Mối liên hệ chức năng giữa các bộ phận quản lý 28
3. Một số biện pháp 29
3.1. Hoàn thiện một số công tác liên quan đến việc khuyến khích tinh thần cho người lao động. 29
3.2. Biện pháp về tuyển dụng lao động. 32
3.3. Biện pháp về đào tạo phát triển đội ngũ lao động. 34
3.3.1. Thay đổi cách thức xác định nhu cầu đào tạo. 34
3.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển 35
3.3.3. Xác định đúng đối tượng đào tạo 35
3.3.4. Hoàn thiện việc xây dựng chương trình và đa dạng hoá phương pháp đào tạo. 36
Kết luận 37
Tài liệu tham khảo 38
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 245
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16