Mã tài liệu: 61037
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 180 Kb
Chuyên mục: Tâm lý giáo dục
m hiểu và đưa ra nhiều phương pháp dạy học sao cho có hiệu quả. Tất cả các phương pháp nhìn chung đều hướng tới sao cho người học lĩnh hội được nhiều kiến thức mới cung như nhớ được nhiều kiến thức đã học và ứng dụng chúng vào thực tiễn đời sống như thế nào. Mà nếu phương pháp dạy học không tốt, học sinh không linh hội được mặt tốt của phương pháp để hình thành nên tính cách tốt của con người thì sẽ làm ảnh hưởng đến cả một thế hệ. Vì vậy việc chọn và vận dụng phương pháp vào dạy học là rất quan trọng . Xuất phát từ xu hướng đó , tôi chọn đề tài : “Phương pháp dạy học hiệu quả”.
2. Mục đích
Nhiều người đã nhận thấy việc dậy học hiện nay là nhồi nhét cả trong những giờ học chính khoá cũng như trong các giờ học thêm hằng ngày hay luyện thi riêng biệt. Tuy thế, nhiều người cũng vẫn cứ cho con em mình theo học những buổi học nhồi nhét ấy! Bản thân học trò tự mình tăng thêm sự học tập nhồi nhét bằng cách mua hàng loạt sách luyện thi do các trung tâm hoặc do chinh thầy giao giảng dạy soạn ra. Trong một thời gian dài, con đường thi vào một trường đại học nào đó dường như là con đường duy nhất đối với học sinh phổ thông, mà cách thức của chúng ta tuyển sinh vào đại học lại không thể không đòi hỏi học sinh phổ thông phải… được học nhồi nhét. Ngay từ khi bước chân vào PTTH, học sinh nào dự định thi vào khối nào thì đi ôn luyện ngay từ đầu.
Do cấu trúc quá trình của dạy học, các phương pháp dạy học chịu sự chi phối quyết định trước hết bởi mục đích dạy học. Đây là mục đích hiện thực của quá trình chứ không hẳn là mục đích dự kiến mà các nhà quản lí hoạch định, chẳng hạn như mục đích “phát triển toàn diện các mặt nhân cách” hay mục đích của việc phân ban dự kiến đưa một số học sinh vào ban kĩ thuật để chuẩn bị cho việc đào tạo lực lượng lao động có kĩ thuật. Do những nhân tố và điều kiện nảy sinh, quá trinh dạy học ở nhà trường phổ thông chẳng những không thể vươn tới được sự phát triển toàn diện, mà ngay cả việc trau dồi học vấn cũng chỉ có thể tập trung vào một số lĩnh vực đáp ứng nội dung thi.
Kết cấu đề tài
3.1. Một số khái niệ
3.2. Một số khái niệm về dạy học5
3.3. Một số đặc điểm về hoạt động dạy
3.4. Tìm hiểu một số phương pháp
3.5. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 765
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 966
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 4128
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 6202
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 1832
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 1007
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 280
👁 Lượt xem: 1183
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 846
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 4316
⬇ Lượt tải: 22