Mã tài liệu: 128031
Số trang: 35
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Sư phạm lịch sử
Đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là một trong những vấn đề mang tính chiến lược cấp thiết trước những yêu cầu đổi mới toàn diện của đất nước nhằm thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Đổi mới nền giáo dục có ý nghĩa vô cùng to lớn, là yếu tố quan trọng hàng đầu đáp ứng việc đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hơn nữa, trong thời đại ngày nay, khi tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính đảm bảo sự phát triển xã hội thì giáo dục - đào tạo được coi là nhân tốt quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia. Song đổi mới như thế nào, đổi mới những gì về giáo dục là vấn đề quan trọng.
Cùng với việc đổi mới về nội dung, chương trình giảng dạy, chúng ta cần đổi mới cả về phương pháp dạy học (PPDH ) để đáp ứng được nhiệm vụ cách mạng nước ta hiện nay, là yêu cầu khách quan để thực hiện tốt phương hướng phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo của nước ta trong thời kỳ CNH-HĐH: "tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung giáo dục, phương pháp dạy và học, hệ thống hoá quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá".
Xuất phát từ đó, việc đổi mới PPDH phải trở thành hoạt động thường xuyên trong nhà trường, ở tất cả các cấp học, bậc học. Một trong những nội dung đổi mới PPDH được nhiều người quan tâm là đổi mới việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh. Bởi lẽ, đây là vấn đề hết sức lớn của chất lượng đào tạo nó chẳng những là khâu cuối cùng đánh giá đội tin cậy cao về sản phẩm đào tạo mà nó còn có tác dụng điều tiết trở lại hết sức mạnh mẽ đối với quá trình đào tạo. Như vậy, việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt, đóng vai trò định hướng thúc đảy mạnh mẽ quá trình giảng dạy và quản lý giáo dục.
Vậy thế nào là KT-ĐG trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông? nội dung, hình thức, phương pháp…kiểm tra, đánh giá là gì? Việc đổi mới KT- ĐG được đặt ra như thế nào trong tình hình hiện nay?...
Kết cấu đề tài:
Phần I: Trắc nghiệm dùng ở lớp học trong đó nhấn mạnh đến mục tiêu, đặc điểm, cách lập kế hoạch cho một bài trắc nghiệm,và đưa ra
Phần II: lý thuyết về đo lường trong đó nhấn mạnh đến độ giá trị và độ tin cậy của bài trắc nghiệm và dự báo thành tích học tập tương lai qua đánh giá
Phần III là các bài trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá và phần cuối cùng là ứng dụng trắc nghiệm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 819
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 909
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 2798
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 5191
⬇ Lượt tải: 47
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 954
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 1362
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 1172
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 950
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 2431
⬇ Lượt tải: 22