Mã tài liệu: 23105
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file: 509 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời kỳ hợp tác, hội nhập và phát triển với các nước trong khu vực và trên thế giới về mọi phương diện. Để thực hiện có hiệu quả sự hợp tác, hội nhập đó chúng ta đã và đang tiến hành CNH- HĐH đất nước, sử dụng nền kinh tế tri thức, xây dựng xã hội văn minh với những đòi hỏi rất cao về trí tuệ. Phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu mà toàn xã hội đang hướng tới, trong đó vai trò của thế hệ trẻ không chỉ là lực lượng tiên phong với bản lĩnh, năng lực, tri thức khoa học tiên tiến hiện, đại mà điều quan trọng hơn là họ còn phải có khả năng độc lập, sáng tạo trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Đứng trước những yêu cầu cấp bách đó nền giáo dục đang phải chịu những sức ép hết sức nặng nề, đặc biệt là đối với hệ thống giáo dục phổ thông. Nhiệm vụ cao cả là không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu của xã hội và ngành giáo dục.
Để thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và các giải pháp trọng tâm cho cho hệ thống giáo dục phổ thông nói riêng hiện nay, các nhà giáo dục đang cùng toàn xã hội không ngừng đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học.
Một trong những cấp học được quan tâm, chú trọng đầu tiên là cấp Tiểu học và việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học là yếu tố quyết định đóng vai trò “nền tảng”.
Thực tế giáo dục cho thấy rằng, trình độ đào tạo và năng lực của đội ngũ giáo viên Tiểu học ở nước ta còn nhiều hạn chế; mặc dù tỉ lệ giáo viên giỏi hiện nay tăng lên đáng kể so với những năm trước đây song chất lượng chưa cao và chưa đồng đều, phương pháp dạy học của giáo viên còn lạc hậu, việc đổi mới phương pháp chưa đi vào chiều sâu, đội ngũ giáo viên già hoá. Nguyên nhân của thực trạng này là do trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa cao, chưa đồng đều, chưa đi sâu rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cụ thể trên lớp.
Chương 1. Cơ sở lí luận của đề tài
Chương 2. Thực trạng kỹ năng dạy học trên lớp của giáo viên Tiểu học Yên Dũng- Bắc Giang theo yêu cầu của chương trình mới
Chương 3. Các biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học trên lớp của giáo viên Tiểu học Yên Dũng- Bắc Giang
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 4538
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 13496
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 1945
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 972
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 913
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 243
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 1047
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 775
⬇ Lượt tải: 18