Mã tài liệu: 90136
Số trang: 109
Định dạng: docx
Dung lượng file: 515 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
1. Thế kỷ XXI với sự bùng nổ tri thức khoa học và công nghệ, kinh tế thế giới phát triển theo xu hơướng toàn cầu hoá, các nươớc trên thế giới ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. Đó là những thách thức lớn và cũng là thời cơ đối với mỗi quốc gia: Hoặc là yếu kém, tụt hậu hoặc vơươn lên hội nhập với các nươớc trong khu vực và trên thế giới. Nền kinh tế thế giới tiến tới một nền kinh tế tri thức. Để phát triển nền kinh tế nhiều nước trên thế giới rất coi trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực của mình và coi giáo dục là chìa khoá vàng tiến vào tương lai. Vì vậy các nước trên thế giới ngay từ những năm cuối thế kỷ XX đã vạch ra chiến lược cải cách giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại.
1.2. Đảng ta rất quan tâm đến vấn đề giáo dục và đào tạo. Trong các Nghị quyết Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ tư khoá VII, lần thứ hai khoá VIII đã xác định cùng với khoa học và công nghệ Giáo dục & Đào tạo là quốc sách hàng đầu, "Giáo dục & Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho Giáo dục & Đào tạo là đầu tư phát triển". Đồng thời các Nghị quyết đó cũng khẳng định việc đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và tăng cường CSVC các trường học là một nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục - đào tạo.
Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX (tháng 4/2001) tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng ta là: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Đồng thời đề ra nhiệm vụ “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của Đảng ta cũng đề ra nhiệm vụ là: “Khẩn trương biên soạn và đưa vào sử dụng ổn định trong cả nước bộ chương trình và SGK phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới”.
Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước. Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội khoá X.
Kết cấu luận văn là:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học thực hiện chương trình - SGK mới bậc THCS
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương trình - SGK mới trong huyện
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương trình - SGK mới trong huyện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 13495
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 899
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 157
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 688
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 195
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 14
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16